Viện da liễu http://viendalieu.com.vn Thư viện da liễu Tue, 03 Jan 2023 06:39:51 +0000 vi-VN hourly 1 Hành trình tìm giải pháp chăm sóc vết loét cho bố: Nỗ lực kết thành trái ngọt http://viendalieu.com.vn/cham-soc-vet-loet-2-2858/ http://viendalieu.com.vn/cham-soc-vet-loet-2-2858/#respond Fri, 24 Dec 2021 02:27:28 +0000 http://viendalieu.com.vn/?p=2858 “Có bệnh thì vái tứ phương” chính là lời mô tả ngắn gọn, chân thực nhất về câu chuyện đẫm nước mắt chị Hằng. Bố bị loét nặng, chị ngày đêm đôn đáo tìm cách chữa, gần như cái gì cũng đã từng thử qua. Có những sai lầm, có nhiều vấp ngã nhưng cuối cùng nỗ lực của chị đã được đền đáp xứng đáng. Bố đã khỏi loét nhanh đến không tưởng khi chị tìm được đúng phương pháp chăm sóc vết loét đúng đắn.

cham-soc-vet-loet chăm sóc vết loét

I. Nỗi đau khi nhìn bố héo mòn dần đi vì vết loét nặng 

Theo lời kể chân thực của chị Hằng, bố chị vẫn có thể đi lại bình thường cho đến một ngày bỗng nhiên xuất hiện vết loét. Trên lưng ông có những mảng da ửng đỏ, sau đó thâm tím dần và đen lại. Đây là dấu hiệu rõ rệt của tình trạng hoại tử da.

Nỗi bàng hoàng về bệnh tật bất ngờ ập đến khiến chị trở tay không kịp. Chị mời nhân viên y tế đến cắt lọc vùng hoại tử, tiêm kháng sinh, bôi thuốc mỡ nhưng vết loét không hề giảm đi. Nghe người khác khuyên, chị khoét giường ra thành lỗ, tránh bố nằm tỳ đè lên vết loét. Để vết loét khô lại, chị làm thử đủ mọi cách: dùng máy sấy tóc, thổi quạt 24/7, rắc bã cà phê, rắc đường… Tuy vậy, vết loét cứ ngày một nặng lan rộng và ăn sâu.

cham-soc-vet-loet chăm sóc vết loét

Bố cứ héo mòn dần đi vì vết loét nặng, chị Hằng lo lắng khôn nguôi 

Nhìn dịch, mủ cứ không ngừng chảy ra ở ổ loét, chị Hằng chỉ biết đau lòng đến xé ruột xé gan. Chị xót xa nghĩ, “mủ dịch cứ chảy nhiều mãi thế này thì bố càng héo mòn đi, rồi bố sẽ không thể sống được mất!”

II. Nỗ lực không ngừng để cứu bố lại từ tay tử thần 

Trong những đêm không ngủ, chị Hằng vẫn quyết tâm phải tìm được cách chữa khỏi loét cho bố. Bởi vì bố của mình mà mình không thương xót, không chăm lo thì còn ai khác nữa đâu. Chị lên mạng tìm hiểu các nguồn thông tin y khoa, tham khảo các cách xử lý loét được quảng cáo trên google. Người ta nói về cao dán đông y, về thuốc xịt trị loét… Chị đều tự mày mò nghiên cứu kỹ, tham khảo cả phản hồi của những người đã từng dùng. Cuối cùng, nơi mà chị chọn dừng chân và đặt niềm tin thêm một lần nữa là bộ sản phẩm Dizigone.

Chị chia sẻ rằng ngay khi đọc được những thông tin đầu tiên về Dizigone, chị đã bị thuyết phục nhanh chóng. Cơ chế tác dụng rõ ràng, bằng chứng khoa học đầy đủ của Dizigone nhen nhóm lên trong chị cái hy vọng rằng bố có thể khỏi loét. Hơn nữa, khi nhìn vào những trường hợp loét nặng như bố chị, thậm chí nghiêm trọng hơn nhưng đều đã cải thiện, hy vọng đó lại càng lớn dần lên.

loet ty de loét tỳ đè

Vết loét của bố chị Hằng khỏi hoàn toàn sau khi chăm sóc bằng bộ sản phẩm Dizigone (*)

Sau khi nhận được sự tư vấn từ dược sĩ Dizigone, chị ngay lập tức đặt mua sản phẩm và sử dụng cho bố. Chỉ sau khoảng vài ngày dùng Dizigone chăm sóc ổ loét, chị Hằng đã tự tin khẳng định rằng niềm tin bỏ ra của mình là hoàn toàn đúng đắn. Vết loét của bố sạch hơn hẳn, màu thịt sáng hơn, giảm chảy dịch mủ mà không cần sấy khô, thổi quạt. Sang đến tuần sau, vết loét gần như khô hẳn, bắt đầu co dần lại từ ngoài vào trong. Đến nay, sau vài tháng, vết loét đã khỏi hoàn toàn. Đây là một phép màu mà có trong mơ chị Hằng cũng chưa dám nghĩ tới (*).

cham-soc-vet-loet chăm sóc vết loét

Bố chị Hằng sau khi vui mừng khôn xiết sau khi khỏi vết loét nhờ bộ sản phẩm Dizigone (*)

III. Giải mã Dizigone – Bộ sản phẩm chăm sóc vết loét hiệu quả, nhanh chóng, an toàn

Hiệu quả trên vết loét của Dizigone đến từ sự kết hợp của bộ đôi: Dung dịch kháng khuẩn Dizigone và kem Dizigone Nano Bạc. Hai sản phẩm hiệp đồng tác dụng mang lại khả năng kháng khuẩn vượt trội, thúc đẩy vết loét lành nhanh.

1. Dung dịch kháng khuẩn Dizigone

dizigone

Dung dịch kháng khuẩn Dizigone 300ml 

Dung dịch Dizigone là sản phẩm tiên phong đi đầu ứng dụng công nghệ kháng khuẩn ion tại Việt Nam. Thành phần chính của dung dịch Dizigone là các chất và ion oxy hóa mạnh như HClO, ClO-, HO*… Khi tiếp xúc với vùng da tổn thương, các chất này hoạt động theo các cơ chế:

  • Tạo môi trường có thế oxy hóa cao tới 800 – 1200 mV. Ở điều kiện này, các vi sinh vật tại ổ loét không thể phát triển do bị phá vỡ cấu trúc sinh hóa.
  • Phá vỡ cấu trúc màng tế bào vi khuẩn, nấm, tràn vào trong màng để làm bất hoạt các quá trình sinh tổng hợp protein, lipid và nucleic acid của mầm bệnh. Do đó, mầm bệnh không còn năng lượng để hoạt động. Chúng cũng không còn khả năng để nhân lên, dần dần bị tiêu diệt.

dizigone cơ chế emwe

Cơ chế tiêu diệt mầm bệnh của Dizigone tương tự hoạt động của đại thực bào

Cơ chế tác động thông qua HClO, ClO-, HO*… cũng chính là một trong những cách mà hệ miễn dịch tự nhiên của cơ thể bảo vệ chúng ta. Do đó, Dizigone mang đến hiệu quả kháng khuẩn mạnh mẽ, nhưng vẫn an toàn tuyệt đối.

Sử dụng dung dịch Dizigone để lau rửa ổ loét hàng ngày đem đến những lợi ích:

  • Tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn, nấm tại ổ loét. Từ đó, vết loét được đảm bảo không nhiễm trùng, giảm dần hiện tượng mưng mủ, chảy dịch.
  • Kiểm soát để vết loét không lan rộng, không ăn sâu thêm, không tạo thành các hang, hốc.
  • Loại bỏ sạch mùi khó chịu trong ổ loét (nếu có). Mùi của vết loét đến từ những phần tổ chức da, niêm mạc hoại tử bị vi khuẩn phân hủy. Khi ổ loét được làm sạch bằng Dizigone, tổ chức hoại tử và vi khuẩn không còn thì mùi hôi cũng sẽ biến mất.

Khi đạt được 3 mục tiêu trên, vết loét sẽ được tạo điều kiện thuận lợi để lành lại. Bởi theo các chuyên gia y tế, một tổn thương da chỉ có thể lành nhanh nhất khi không bị nhiễm trùng.

loét dizigone

Phản hồi của chị Kim Nhẫn sau khi sử Dizigone chăm sóc vết loét của mẹ (*)

Ưu điểm vượt trội của Dizigone so với các dung dịch sát khuẩn, rửa vết loét thông dụng khác: 

  • Khả năng kháng khuẩn mạnh mẽ và nhanh chóng. Dizigone tiêu diệt 100% vi sinh vật gây bệnh thường gặp CHỈ TRONG VÒNG 30 GIÂY. Kết quả được kiểm chứng tại trung tâm Quatest 1 – Bộ Khoa học Công nghệ.
  • Loại bỏ được màng biofilm. Đây là lớp màng do vi khuẩn kết tụ với nhau và cực kỳ bền chắc. Nó thường có mặt trên các vết loét mạn tính, là thủ phạm chính khiến tổn thương chậm lành. Phần lớn dung dịch sát khuẩn thông thường không có tác dụng với màng biofilm. Dizigone có khả năng xâm nhập qua màng biofilm nhanh chóng và tiêu diệt các vi khuẩn có bên trong màng.
  • Không làm tổn thương nguyên bào sợi và yếu tố hạt. Đây là những nguyên liệu quan trọng để tổn thương da phục hồi, tái tạo nhanh. Những dung dịch sát khuẩn như cồn, oxy già… có nhược điểm lớn là phá hủy và làm tổn thương hai yếu tố này. Dizigone khắc phục được nhược điểm đó do cơ chế tác dụng an toàn, thân thiện với cơ thể.
  • Không gây xót, kích ứng da và niêm mạc. Dizigone dịu nhẹ như nước và hoàn toàn không gây xót, kích ứng. Do đó, dung dịch có thể dùng để rửa trực tiếp vết loét nhiều lần trong ngày mà không hề gây đau đớn cho người bệnh.

Chứng nhận hiệu quả và an toàn của Dizigone 

2. Kem Dizigone Nano Bạc 

Sau khi được làm sạch với dung dịch Dizigone, vết loét sẽ khô se dần, co lại từ ngoài vào trong. Tiếp theo đó, quá trình lên da non sẽ bắt đầu.

Ở giai đoạn này, việc cung cấp độ ẩm và dưỡng chất là yếu tố then chốt thúc đẩy vết loét lành nhanh hơn. Các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng độ ẩm phù hợp mang lại lợi ích to lớn cho quá trình kéo da non và phục hồi thương tổn. 

Kem Dizigone Nano Bạc 25g 

Chính vì vậy, kem Dizigone Nano Bạc đã ra đời để tăng cường hiệu quả của dung dịch kháng khuẩn. Giống như tên gọi, kem Dizigone chứa các tinh thể nano bạc giúp x3 khả năng tiêu diệt mầm bệnh. Ngoài ra, trong kem còn có chứa các thành phần chiết xuất tự nhiên như: lô hội, tràm tràm trà, cúc la mã… và D-panthenol. Đây là các chất dưỡng ẩm, thúc đẩy quá trình kéo da non tại vết loét diễn ra nhanh hơn.

dizigone + nano bạc

Cơ chế tác dụng hiệp đồng của bộ sản phẩm Dizigone 

3. Cách sử dụng bộ đôi Dizigone chăm sóc vết loét 

  • Thấm dung dịch Dizigone vào bông gòn/ gạc để lau kỹ cả trong và ngoài ổ loét 2-3 tiếng/lần.
  • Theo dõi tiến triển tổn thương hàng ngày. Ở những vị trí tổn thương đã khô se, không còn ướt dịch hay chảy mủ (sờ không dính tay nữa), kết hợp thoa kem Dizigone Nano Bạc sau bước kháng khuẩn.

loét_shopee 1

Phản hồi của khách hàng trên shopee sau khi sử dụng Dizigone chăm sóc vết loét cho bà (*)

loét_quốc tuấn

Phản hồi của bạn Trường sau khi sử dụng Dizigone chăm sóc vết loét cho bà ngoại (*)

loét_thu hà5

Phản hồi của chị Thu Hà sau khi sử dụng Dizigone chăm sóc vết loét cho bố (*)

IV. Những điều cần lưu ý để chăm sóc vết loét hiệu quả 

Sử dụng Dizigone cho vết loét sẽ đạthiệu quảtối ưu khi kết hợp cùng các nguyên tắc:

  • Kiểm tra và loại bỏ vảy hoại tử, mủ dịch bên trên và trong ổ loét. Những yếu tố này là hàng rào ngăn cản tác dụng của các sản phẩm dùng ngoài. Đồng thời, nó che chắn cho vi khuẩn bên trong tiếp tục phát triển, sinh sôi. Vì vậy, cần loại bỏ hoàn toàn chúng đi trước khi tiến hành chăm sóc và vệ sinh ổ loét.
  • Xoay trở tư thế thường xuyên và hạn chế nằm tỳ đè lên vết loét. Vết loét da chủ yếu gây bởi nguyên nhân là lực tỳ đè. Việc xoay trở tư thế góp phần loại bỏ nguyên nhân trực tiếp gây ra loét. Từ đó, vết loét có điều kiện để phục hồi tốt hơn.
  • Để vết loét được “thở”, hạn chế băng kín cả ngày. Vết loét được đảm bảo thông khí sẽ lành nhanh hơn một vết loét bị băng kín cả ngày.
  • Chú ý chăm sóc dinh dưỡng đầy đủ cho người bệnh. Đặc biệt, cần chú trọng bổ sung chất đạm để tăng sinh cơ tốt hơn tại vết loét.

Chia sẻ xúc động của chị Hằng về hành trình tìm cách chữa trị vết loét cho bố 

Chăm sóc vết loét chưa bao giờ là dễ dàng, vì đây là một loại tổn thương da khó hồi phục. Tuy nhiên, cơ hội chữa lành vết loét vẫn luôn rộng mở nếu tìm ra giải pháp chăm sóc đúng đắn. Câu chuyện của chị Hằng chắc chắn sẽ giúp bạn đọc có thêm niềm tin và động lực trong hành trình chữa trị vết loét cho người thân của mình. Nếu còn thắc mắc nào cần giải đáp về chăm sóc vết loét, vui lòng liên hệ HOTLINE 19009482. Dược sĩ Dizigone luôn sẵn sàng tư vấn và hỗ trợ bạn nhanh nhất.

(*) Lưu ý: Tác dụng của thuốc/ phương pháp/ sản phẩm có thể thay đổi tùy theo tình trạng thể chất mỗi người

[wpforms id=”2903″]

]]>
http://viendalieu.com.vn/cham-soc-vet-loet-2-2858/feed/ 0
So sánh 6 thuốc bôi loét tỳ đè thông dụng nhất  http://viendalieu.com.vn/so-sanh-6-thuoc-boi-loet-ty-de-thong-dung-nhat-759/ http://viendalieu.com.vn/so-sanh-6-thuoc-boi-loet-ty-de-thong-dung-nhat-759/#respond Mon, 30 Nov 2020 10:25:49 +0000 http://viendalieu.com.vn/?p=759 thuoc-boi-loet-ty-de thuốc bôi loét tỳ đè

Loét tỳ đè là tình trạng bệnh gặp phải do phải nằm liệt trong thời gian dài. Để xử lý loét, việc vệ sinh hàng ngày bằng thuốc sát khuẩn đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Giữa rất nhiều loại thuốc sát khuẩn thông dụng, không phải loại nào cũng thực sự phù hợp dùng để vệ sinh vết loét. Vậy nên lựa chọn như thế nào, hãy cùng tìm hiểu 6 thuốc bôi loét tỳ đè thông dụng nhất hiện nay.

I. Thuốc sát khuẩn bôi loét có vai trò như thế nào?

Nguyên tắc cơ bản để các vết loét hở ngoài da nhanh lành là phải đảm bảo ổ loét được sạch sẽ, không bị viêm, nhiễm trùng. Để đạt được yêu cầu đó, việc sử dụng các dung dịch kháng khuẩn để vệ sinh vết loét là cần thiết.

Dung dịch kháng khuẩn có vai trò tiêu diệt vi khuẩn, virus và nấm. Nhờ vậy, vết loét được vô khuẩn, dần khô se và co lại. Vì vậy, cần sử dụng các thuốc sát khuẩn bôi loét xuyên suốt trong quá trình điều trị.

bi-loet-da-boi-thuoc-gi bị loét da bôi thuốc gì

II. Yêu cầu của một thuốc bôi loét tỳ đè hiệu quả

Vùng da bị loét thường bộc lộ cả lớp da, niêm mạc. Vì vậy, nó mở ra cánh cửa để vi khuẩn dể dàng xâm nhập và gây viêm, nhiễm trùng. Hiện tượng này làm vết loét chảy mủ, dịch nhiều và ngày càng ăn sâu nếu không được kiểm soát.

Để ngăn ngừa tình trạng đó, dung dịch kháng khuẩn phải có hiệu lực đủ mạnh để đảm bảo ổ loét luôn sạch khuẩn. Nhưng không chỉ vậy, vết loét hở lại rất nhạy cảm do lớp niêm mạc bên trong phải tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm dùng ngoài. Nếu chứa các thành phần gây kích ứng, người bệnh sẽ phải trải qua cảm giác vô cùng đau rát, khó chịu

Theo các nghiên cứu khoa học, thuốc/dung dịch sát khuẩn bôi loét tỳ đè phải đảm bảo các tiêu chí:

  • Khả năng kháng khuẩn mạnh: Đây là mấu chốt để vết loét không còn viêm, nhiễm trùng, được kiểm soát không ăn sâu, lan rộng và chảy nhiều mủ dịch.
  • Hiệu quả đạt được nhanh chóng: Giúp quét sạch vi khuẩn và mầm bệnh tại ổ loét trong thời gian ngắn.
  • Không làm tổn thương nguyên bào sợi và tổ chức hạt: Đảm bảo vết loét lành tự nhiên, không bị cản trở bởi các yếu tố tác động bên ngoài.
  • Không gây xót, kích ứng da: Không gây cảm giác khó chịu, đau đớn khi sử dụng
  • An toàn, không gây độc với cơ thể.

thuoc-dieu-tri-loet-ty-de thuốc điều trị loét tỳ đè

Đáp ứng đầy đủ tất cả các tiêu chí trên là không hề dễ dàng. Giữa vô vàn sản phẩm đang có trên thị trường, việc chọn đúng thuốc sát khuẩn bôi loét vẫn luôn là trăn trở của nhiều người.

➤ Xem thêm: Nguyên tắc lựa chọn thuốc điều trị loét tỳ đè cho người nằm lâu

III. Sáu thuốc sát khuẩn bôi loét tỳ đè thông dụng nhất

1. Nước oxy già (H2O2)

Tác dụng: loại bỏ các mảnh vụn của mô và mủ để làm sạch vết thương.

Cách dùng:

  • Bôi một lượng vừa đủ nước oxy già nồng độ 1,5% hoặc 3% lên vết thương
  • Nên dùng băng gạc để che vết thương, tránh nhiễm trùng

Ưu điểm: giá thành rẻ, không có màu

Nhược điểm:

  • Gây xót, kích ứng da
  • Phổ tác dụng hẹp, không hiệu quả trên bào tử, nấm
  • Cần sử dụng nồng độ cao, thời gian tiếp xúc lâu
  • Không dùng trên các vết thương đang lành vì sẽ gây tổn thương mô, vết loét lâu lành

➤ Xem thêm: Có nên rửa vết thương, vết loét bằng oxy già

2. Cồn y tế 70-75 độ

Tác dụng: Khử trùng, làm sạch vết thương

Cách dùng:

  • Bôi một lượng nhất định lên vết loét
  • Nên dùng băng gạc che vết loét lại để tránh nhiễm trùng

Nhược điểm: Một số ưu nhược điểm của nó tương tự với nước oxy già.

Lưu ý: Cồn y tế không nên dùng để sát khuẩn trực tiếp vào vết thương hở. Nó sẽ phá hủy cấu trúc hạt và tế bào sợi ở vết thương gây đau, xót, vết loét chậm lành.

3. Dung dịch Povidon iod 10%

Povidon iod là phức hợp của iod với polyvinylpyrrolidone.

Tác dụng: Sát khuẩn, diệt khuẩn, nấm, bào tử, động vật đơn bào

Cách dùng:

  • Bôi trực tiếp dung dịch sát khuẩn lên vùng da bị tổn thương
  • Bôi 2 lần/ngày, có thể phủ gạc vô khuẩn lên vết loét để tránh nhiễm trùng

Ưu điểm:

  • Ít kích ứng và tác dụng kéo dài hơn cồn, nước oxy già
  • Ít độc hơn so với các chế phẩm chứa iod ở dạng tự do

Nhược điểm:

  • Hiệu quả diệt khuẩn trung bình
  • Bôi trên diện rộng có khả năng nhiễm độc iod
  • Gây xót, chậm lành vết thương
  • Dung dịch có màu, có thể dính vào quẩn áo, gây mất thẩm mỹ.

➤ Xem thêm: Betadine – Thành phần, công dụng và cách dùng hiệu quả nhất 

4. Chlorhexidine 

Tác dụng: làm sạch, diệt vi khuẩn trên các vết loét.

Cách dùng:

  • Rửa sạch da trước khi bôi Chlorhexidine
  • Sử dụng bông tăm, giấy thấm, băng, gạc bôi một lượng vừa phải lên vùng da cần được điều trị
  • Không dùng thuốc trên vết thương hở

Ưu điểm: có thể lưu lại trên vết loét, kéo dài tác dụng

Nhược điểm:

  • Phổ tác dụng hẹp
  • Dễ gây kích ứng, phản ứng quá mẫn với vết thương hở
  • Tác dụng không mong muốn: khô miệng, rối loạn nhịp tim

5. Dung dịch sát khuẩn Dizigone

Dizigone là dung dịch sát khuẩn thế hệ mới, diệt mầm bệnh dựa trên công nghệ kháng khuẩn ion.

Tác dụng: tiêu diệt vi khuẩn, nấm, bào tử

Cách dùng:

  • Rửa trực tiếp dung dịch lên vết loét, để nguyên tối thiểu trong 30 giây.
  • Không cần rửa lại bằng nước.
  • Mỗi ngày thực hiện 3-4 lần để đạt hiệu quả tối ưu.

Ưu điểm:

  • Phổ diệt khuẩn rộng
  • Hiệu quả nhanh: diệt khuẩn 99,9% sau 30 giây
  • Không gây đau xót, không làm tổn thương tổ chức hạt, nhanh lành vết thương
  • An toàn, không gây độc với cơ thể
  • Dung dịch trong suốt, không gây nhuộm màu da
  • Được kiểm chứng chất lượng tại 2 trung tâm kiểm nghiệm hàng đầu VN: Trung tâm Quatest 1 – Bộ Khoa học công nghệ và Trung tâm Dược lý – ĐH Y Hà Nội

Nhược điểm: có mùi chloride nhẹ đặc trưng

loet ty de loét tỳ đè

loét tỳ đè loet-ty-de

loét dizigone

loét tỳ đè loét nằm liệt

loét_quốc tuấn

Hiệu quả sau khi sử dụng sản phẩm Dizigone cho vết loét tỳ đè 

Xem thêm phản hồi của khách hàng và đặt mua bộ sản phẩm Dizigone chăm sóc loét tỳ đè qua shopee: 

dizigone_mua hàng

6. Kháng sinh

Đối với các vết loét tỳ đè mức độ nặng hơn thì ngoài việc sử dụng các dung dịch sát khuẩn kể trên, mọi người cần kết hợp với việc dùng thuốc kháng sinh. Có rất nhiều dạng dùng khác nhau của kháng sinh như uống, tiêm truyền, hoặc bôi. Một số kháng sinh sử dụng dưới dạng bôi như: neomycin, polymyxin, sulfadiazine bạc.

Lưu ý: Bệnh nhân hay người nhà chăm sóc không được tự ý sử dụng kháng sinh bởi nó có rất nhiều tác dụng phụ như:

  • Sử dụng tràn lan sẽ gây ra hiện tượng kháng thuốc
  • Dị ứng da, buồn nôn, tiêu chảy
  • Sốc phản vệ và có thể dẫn tới tử vong

Trên đây, chúng tôi đã mang đến cho các bạn những thông tin về các loại thuốc điều trị loét phổ biến. Mỗi loại thuốc sẽ có những ưu, nhược điểm riêng. Tùy thuộc vào tính chất và đặc điểm của các vết loét mà các bạn lựa chọn sản phẩm điều trị phù hợp nhất. Lưu ý không nên sử dụng bừa bãi để tránh làm nặng thêm tình trạng bệnh. Mọi thắc mắc cần tư vấn, xin liên hệ với chúng tôi theo số hotline 19009482 để được các Dược sĩ Đại học giải đáp và giúp đỡ.

➤ Xem thêm : Phác đồ điều trị loét tỳ đè theo hướng dẫn của chuyên gia y tế

]]>
http://viendalieu.com.vn/so-sanh-6-thuoc-boi-loet-ty-de-thong-dung-nhat-759/feed/ 0
8 Sai lầm trong chữa trị khiến vết loét lâu lành http://viendalieu.com.vn/sai-lam-khien-vet-loet-lau-lanh-829/ http://viendalieu.com.vn/sai-lam-khien-vet-loet-lau-lanh-829/#respond Fri, 27 Nov 2020 13:32:36 +0000 http://viendalieu.com.vn/?p=829

Vết loét nếu được phát hiện sớm và chăm sóc tốt thì tình hình sẽ rất dễ kiểm soát. Chăm sóc đúng cách, vết loét sẽ nhỏ lại, từ từ lên mô non và phục hồi. Ngược lại, nếu chăm sóc không đúng cách, vết loét sẽ mở rộng, lâu lành, bội nhiễm vi khuẩn và nấm, khó điều trị, nặng hơn nữa là dẫn tới hoại tử. Bài viết này liệt kê một số sai lầm nghiêm trọng cần tránh trong việc xử lý vết loét mà mọi người thường hay mắc phải.

1. Để vết thương nhiễm trùng

Nhiễm trùng là sự gia tăng nhanh chóng của vi khuẩn, virus hoặc nấm ở vị trí vết loét. Các biểu hiện của nhiễm trùng là:

  • Vùng da xung quanh vết loét bị đỏ, sưng, đau.
  • Vết loét có thể tiết ra các dịch, mủ có mùi hôi.

Thông thường, hệ thống miễn dịch của cơ thể có thể “xử lý” được mầm bệnh tại ổ nhiễm trùng. Tuy nhiên, nếu môi trường xung quanh quá nhiều vi khuẩn, virus, nấm… thì hệ thống miễn dịch sẽ bị “thất thủ”. Hậu quả này bắt nguồn từ những sai lầm thường gặp như:

  • Không tiệt trùng các dụng cụ công cụ trong quá trình chăm sóc vết loét, khiến khả năng nhiễm khuẩn trên vết loét rất cao, làm cho vết loét khó hồi phục.
  • Không vệ sinh triệt để vết loét. Trong nhiều trường hợp bệnh nhân bị quá đau, hoặc vết loét ở những vị trí không thuận lợi để quan sát, khiến cho vi khuẩn, ổ viêm nhiễm trong vết loét không được xử lý triệt để, đã lại băng lại.
  • Dùng cao dán đông y không rõ nguồn gốc, không được kiểm định độ an toàn dán lên vết loét
  • Rắc thuốc bột, thuốc kháng sinh không theo chỉ định của bác sĩ lên vết loét

Một nguyên nhân nữa là do vết loét kết hợp với các yếu tố khác (được liệt kê ra trong bài viết này) dẫn đến nhiễm trùng nặng hơn và khó giải quyết hơn.

Để ngăn ngừa nhiễm trùng, nên rửa vết loét 2-3 lần/ngày bằng dung dịch sát khuẩn. Sau đó, cần băng kín vết loét, tạo hàng rào ngăn mầm bệnh xâm nhập và gây hại. Để tránh kiểm tra sót vết loét, cần có người hay công cụ hỗ trợ, để có thể kiểm tra thật kĩ và vệ sinh triệt để.

➤ Xem thêm: Hướng dẫn chăm sóc da bị lở loét đúng cách

2. Chế độ dinh dưỡng không đầy đủ

Cơ thể cần cung cấp đầy đủ protein để tạo nên các mô mới. Thiếu hụt protein khiến cơ thể không đủ nguyên liệu chữa lành vết loét, cũng như tăng cường thêm sức đề kháng. Sai lầm thường thấy khi chăm sóc vết loét là không cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho bệnh nhân.

Để vết loét nhanh lành, bạn cần bổ sung protein vào chế độ ăn hàng ngày. Nên ăn nhiều thịt, cá, trứng, sữa… để đảm bảo nhu cầu protein của cơ thể.

Các thực phẩm giàu protein

Ngoài ra, các vitamin, đặc biệt là vitamin A và C trong trái cây và rau quả cũng là công cụ đắc lực giúp vết loét nhanh hồi phục. Các vitamin này có nhiều trong cam, bưởi, khoai lang, cà rốt, ớt chuông, cải bó xôi….

3. Sử dụng rượu bia, thuốc lá

Một số nguyên nhân khác là để bệnh nhân sử dụng rượu bia và các đồ uống có cồn… làm ức chế quá trình lành thương tự nhiên.

Theo các nghiên cứu khoa học, rượu bia làm giảm đáng kể số lượng một dạng tế bào hệ miễn dịch đóng vai trò quan trọng trong việc làm lành vết loét, có tên là macrophage. Tế bào này có chức năng dọn sạch vi khuẩn và các mảnh vỡ ở vết loét.

Nghiên cứu còn cho thấy rượu bia làm giảm sự sản sinh một loại protein có chức năng tuyển chọn các macrophage đến vết loét.Thuốc lá cũng là tác nhân độc hại, do làm suy yếu hệ miễn dịch và tắc hẹp mạch máu.

Một sai lầm khi chăm sóc bệnh nhân loét là chủ quan với rượu bia, thuốc lá, cho người bệnh sử dụng theo ý thích. Bạn nên khuyên người bệnh nên từ bỏ hẳn thói quen hút thuốc lá, nếu muốn vết loét nhanh lành hơn

4. Không chú ý điều trị các bệnh mạn tính

Đái tháo đường gây nhiều biến chứng, trong đó có ảnh hưởng tiêu cực lên vết thương hở. Do lượng đường huyết thường xuyên ở mức cao, tạo nguồn dinh dưỡng dồi dào cho vi khuẩn và nấm, người bị bệnh tiểu đường có nguy cơ nhiễm trùng rất cao, khiến cho vết loét lâu lành.

Đường huyết cao còn ảnh hưởng tiêu cực tới khả năng tuần hoàn và hệ miễn dịch của cơ thể. Đường huyết cao gây xơ vữa, tắc hẹp động mạch, cản trở máu lưu thông bình thường, ức chế khả năng tiêu diệt vi khuẩn của bạch cầu, bổ thể. Do đó, cơ thể trở nên thụ động hơn trước sự tấn công của các yếu tố bên ngoài.

Thêm vào đó, bệnh tiểu đường còn gây ra các biến chứng khác cho cơ thể, trong đó có khả năng làm tổn thương dây thần kinh khiến người bệnh không thể nhận biết mình đang bị đau, làm chậm quá trình nhận biết sớm vết loét trên thân thể.

Do vậy nếu thấy các vết loét trên cơ thể lâu lành, đặc biệt là vết loét ở chân hay bàn chân, bạn nên tới gặp bác sĩ để kiểm tra và chẩn đoán bệnh.

Bên cạnh tiểu đường, một số bệnh lý khác cũng liên quan đến chậm lành vết thương như: viêm khớp dạng thấp, xơ vữa động mạch, béo phì, liệt, …

5. Không để ý đến tác dụng phụ của thuốc

Một số loại thuốc được xác định là thủ phạm gây ra tình trạng vết loét lâu lành. Hóa chất và hoá trị cản trở hệ thống miễn dịch, làm cho quá trình làm lành vết loét khó khăn hơn.

Thuốc kháng sinh thường xuyên cũng là một tác nhân quan trọng ảnh hưởng đến tiến trình làm lành vết loét, vì kháng sinh có thể tiêu diệt cả các lợi khuẩn đường ruột, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng trong cơ thể.

Ngoài ra, các loại thuốc chống viêm như NSAID, corticoid cũng có thể ức chế giai đoạn viêm mà cơ thể phải trải qua để chữa lành viết thương. Vì vậy, các tế bào của hệ miễn dịch không thể làm sạch và sửa chữa vết thương.

Một lỗi hay mắc phải khi chăm sóc vết loét là không chú ý tới bệnh nền và các loại thuốc đang sử dụng. Trường hợp bệnh nhân đã và đang sử dụng thuốc, cần trao đổi ngay với bác sĩ điều trị để có sự phối hợp điều trị tốt nhất, tránh để vết loét bị kéo dài.

➤ Xem thêm: Bị loét da bôi thuốc gì nhanh khỏi?

6. Lưu thông máu kém

Có thể bạn chưa biết là cơ thể chúng ta có khả năng tự chữa lành vết thương, vết loét, tế bào hồng cầu có nhiệm vụ vận chuyển các tế bào mới tới khu vực bị tổn thương. Tại đây, các tế bào giúp hình thành làn da mới. Bạch cầu trong máu giúp tiêu diệt các mầm bệnh vi khuẩn và dọn dẹp ổ tổn thương

Tuy nhiên, nếu lưu thông máu trong cơ thể kém, máu sẽ di chuyển chậm, tương ứng là tế bào hồng cầu vận chuyển kém, nguồn oxy và chất dinh dưỡng kém đi, bạch cầu cũng thiếu số lượng cần thiết, làm trì hoãn quá trình chữa lành vết loét.

Một lỗi sai thường gặp khiến máu lưu thông kém là không hỗ trợ vận động, xoa bóp vùng bị loét và toàn bộ cơ thể. Vì vậy, với những bệnh nhân bị hạn chế vận động, nằm liệt giường, cần xoay giở đổi tư thế mỗi 1 – 2 giờ. Đồng thời kết hợp xoa bóp thường xuyên giúp cho máu được lưu thông trên toàn bộ cơ thể.

Một số tình trạng bệnh lý gây tắc hẹp mạch máu cũng khiến máu lưu thông khó khăn hơn bình thường như:

  • bệnh như xơ vữa động mạch,
  • béo phì,
  • đái tháo đường,
  • nằm liệt …

Ở những người bệnh này, quá trình chữa lành vết thương sẽ bị trì hoãn và kéo dài.

7. Tạo áp lực lâu dài trên cơ thể

Những trường hợp người bệnh phải nằm bất động trong thời gian dài, các vùng da bị lở loét liên tục chịu áp lực lớn. Áp lực đó có thể gây loét nặng hơn ở những mức độ khác nhau, dẫn đến những vết loét hở, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng nếu không được chăm sóc đúng cách.

Bạn có thể tránh được sai lầm này bằng cách hạn chế tối đa việc tì đè vào vết loét, bằng cách giảm áp lực tì đè lên vết loét và xoay trở người bệnh thường xuyên.

Hoạc bạn sử dụng thiết bị chuyên dùng như đệm hơi, đệm nước, đệm 3D … để giảm áp lực lên các vùng bị loét. Có thể dùng găng tay y tế bơm đầy nước và buộc chặt, sau đó đặt dưới các vùng vết loét của người bệnh. Cách này sẽ giúp giảm áp lực rất tốt.

Bạn cũng cần lật người, thay đổi tư thế nằm của bệnh nhân thường xuyên, khoảng 1-2 giờ/lần. Nếu bệnh nhân ngồi liệt trên xe lăn, tần suất đổi tư thế nên là 15 phút/lần.

8. Dùng sai dung dịch sát khuẩn

Ngoài ra, các dung dịch sát khuẩn thường dùng để chăm sóc vết loét cũng là thủ phạm khiến vết loét lâu lành ít ai ngờ tới. Việc lựa chọn dung dịch sát khuẩn vết thương phù hợp là việc quan trọng hàng đầu trong việc chăm sóc vết thương. Chọn đúng dung dịch sát khuẩn sẽ vừa giúp duy trì vết thương ở tình trạng sạch khuẩn đồng thời hỗ trợ quá trình vết thương nhanh lành và không để lại sẹo.

Để vết thương nhanh lành, cần lưu ý lựa chọn dung dịch sát khuẩn có phổ kháng khuẩn rộng để phòng ngừa nhiễm trùng. Ngoài ra, các dung dịch này cũng cần dịu nhẹ và không gây ảnh hưởng đến các tế bào hạt. Từ đó kích thích quá trình lành thương nhanh hơn và hạn chế để lại sẹo.

Hiện nay, các nhà khoa học đã nghiên cứu ra dòng dung dịch kháng khuẩn ion có khả năng diệt khuẩn mạnh, sát khuẩn theo cơ chế tương tự hệ miễn dịch cơ thể nên rất lành tính, dịu nhẹ với vết thương, không gây xót và an toàn tuyệt đối cho người dùng.. Chính vì vậy, đây được coi là một giải pháp diệt khuẩn tối ưu dành cho vết thương nên được lựa chọn. Đại diện của dòng sản phẩm này ở Việt Nam là dung dịch kháng khuẩn Dizigone.

➤ Xem thêm: Tổng quan về dung dịch kháng khuẩn Dizigone 

Như vậy, cùng với việc chăm sóc vết loét sát sao, cần chú ý tránh những sai lầm như trên để giúp bệnh nhân có cơ hội phục hồi sớm nhất. Để được tư vấn thêm về cách chăm sóc và điều trị vết loét, vui lòng liên hệ HOTLINE 19009482.

Theo Viendalieu.com.vn tổng hợp

]]>
http://viendalieu.com.vn/sai-lam-khien-vet-loet-lau-lanh-829/feed/ 0
Chi tiết 6 bước chăm sóc da bị lở loét http://viendalieu.com.vn/6-buoc-cham-soc-da-bi-lo-loet-767/ http://viendalieu.com.vn/6-buoc-cham-soc-da-bi-lo-loet-767/#respond Thu, 26 Nov 2020 16:56:53 +0000 http://viendalieu.com.vn/?p=767

Vùng da bị lở loét lâu ngày sẽ gây đau đớn, có thể xuất hiện nhiều ổ vi khuẩn phát triển nhanh dễ nhiễm trùng, gây nhiều khó khăn cho cả người bệnh và người chăm sóc. Chính vì vậy, quy trình chăm sóc da bị lở loét đóng vai trò quan trọng để có thể giúp bệnh nhân hồi phục nhanh chóng.

I. Nguyên tắc chăm sóc da bị lở loét

1. Áp dụng đúng kĩ thuật vô trùng trước, trong và sau khi rửa vết thương

Vết loét làm tổn thương khả năng bảo vệ cơ thể của da, trong khi bề mặt da và môi trường xung quanh luôn chứa vô số các loại vi khuẩn. Khi có vết thương hở, vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào cơ thể qua vết thương. Cơ thể có cơ chế phòng ngừa bằng hệ miễn dịch, tiêu diệt các yếu tố lạ xâm nhập.

Tuy nhiên khi bị xâm nhập mạnh mẽ ở những vết thương hở lớn, đặc biệt khi cơ thể còn bị suy yếu hệ thống miễn dịch từ những bệnh có sẵn, vết thương càng dễ bị nhiễm trùng và cơ thể bị đe doạ nghiêm trọng. Do vậy toàn bộ quá trình thay băng rửa vết thương cần đảm bảo thao tác đúng và đảm bảo vô trùng. 

2. Hạn chế dùng oxy già với vết thương sạch, không có dấu hiệu nhiễm trùng

Oxy già là một dung dịch sát trùng rẻ tiền, dễ sử dụng, dễ dàng loại bỏ vi khuẩn và làm sạch vết thương. Tuy nhiên oxy già gây đau rát, ảnh hưởng lớn đến tâm lý người bệnh. Và không chỉ diệt vi khuẩn, oxy già còn diệt luôn cả tế bào lành do tính oxy hoá mạnh của nó. Khi đó, quá trình làm lành vết thương bị cản trở, kéo dài, thậm chí có thể dẫn đến hoại tử.

3. Nên dùng thuốc giảm đau cho vết thương lớn

Trong một chừng mực nào đó, đau nhức là một cảm giác rất có ích giúp cơ thể cảnh báo các vấn đề trên thân thể. Tuy nhiên với những vết lở loét lớn, việc chăm sóc xử lý vết loét cần mạnh tay loại bỏ những vùng bị nhiễm trùng, hoại tử, cảm giác đau đớn vượt quá sức chịu đựng của cơ thể sẽ gây cảm giác vô cùng căng thẳng, mệt mỏi và mất sức cho người bệnh.

Khi đó cần áp dụng các biện pháp giảm đau để việc xử lý lở loét da được hiệu quả và triệt để.

4. Tuân thủ chỉ định của bác sĩ

Việc điều trị như thế nào cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, theo đúng loại thuốc, do cần đảm bảo an toàn tương tác với các loại thuốc khác đang sử dụng. 

Các bài thuốc dân gian có thể hữu ích trong những trường hợp nhất định, trên một số cơ thể nhất định. Mặt khác nó cũng có thể phản ứng, khiến việc bội nhiễm sâu và rộng hơn, gây thêm khó khăn cho quá trình điều trị.

➤ Xem thêm: Bị loét da bôi thuốc gì nhanh khỏi?

II. 6 bước chăm sóc da bị lở loét

1. Rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn

  • Rửa tay giúp hạn chế nhiễm khuẩn từ tay xâm nhập vào vết loét của người bệnh.
  • Trước khi xử lý vết loét, bạn nên rửa tay sạch xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn phù hợp.
  • Trong quá trình chăm sóc, có thể sử dụng găng tay y tế để hạn chế tiếp xúc trực tiếp với dịch từ vết thương.

2. Nhận định tình trạng vết loét

Vết loét được chia thành 4 cấp độ, tuỳ theo đó mà vệ sinh, làm sạch và thay băng khác nhau. Vì thế bước đầu tiên chăm sóc da lở loét là cần nhận định chính xác tình trạng hiện tại để chăm sóc đúng đắn.

  • Cấp độ 1: da còn nguyên vẹn, chỉ nổi rộp màu hồng. Sờ vào vùng này thường mềm hơn hoặc ẩm hơn, bắt đầu gây cảm giác đau cho bệnh nhân.
  • Cấp độ 2: lớp da bên ngoài bắt đầu tồn thương, sưng đỏ, phồng rộp. Bắt đầu loét nông, khô trên bề mặt.
  • Cấp độ 3: tổn thương đến các tổ chức dưới da. Mỡ dưới da bị lộ, bắt đầu có hoại tử ở đáy vết loét.
  • Cấp độ 4: tổn thương sâu dưới da, có thể làm lộ rõ cơ, xương và dây chằng. Tổ chức hoại tử màu vàng đục hay khô đen, nguy hiểm nhất là xuất hiện đường hầm hay lỗ rò ở vùng lở loét.

Loét độ 1 và 2 có thể chữa lành nếu bạn biết cách xử lý và chăm sóc đúng cách, không cần đến phẫu thuật hay can thiệp của bác sĩ. Với vết loét độ 1, độ 2, bạn có thể chăm sóc người thân tại nhà.

Loét độ 3 và độ 4 phức tạp và nguy hiểm cao hơn, bạn cần đưa người thân đến cơ sở y tế để được chăm sóc và điều trị đúng cách, có thể phải cắt gọt vùng thịt và xương đã bị hoại tử, rồi đóng kín vết loét.

Ngoài ra, nếu vết thương có các dấu hiệu bị nhiễm trùng, bạn cũng cần đưa người thân đến ngay cơ sở y tế để điều trị kịp thời. Một số dấu hiệu nhiễm trùng nhẹ xung quanh vết thương như: Sưng tấy, mẩn đỏ, chảy mủ hoặc càng lúc càng đau, cảm thấy vết thương hơi ấm.

3. Rửa sạch vết loét

  • Để bệnh nhân nằm ngồi thoải mái, để lộ vùng cần thay băng. Người chăm sóc làm sạch tay và đeo găng tay vô trùng, cũng như chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần thiết.
  • Trải nilon xuống phía dưới vết loét. 
  • Cởi bỏ băng cũ một cách nhẹ nhàng, từ từ, tránh gây đau đớn. Nếu thấy dịch từ vết loét, cần thấm nước và rửa vết loét cho ẩm rồi mới tiến hành tháo băng.
  • Gắp gạc cũ trên bề mặt vết loét bỏ vào túi đựng đồ bẩn, sau đó quan sát tình trạng vết loét.
  • Rửa sạch vết loét bằng dung dịch nước muối sinh lý. Rửa theo chiều từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới. Nếu thấy có dị vật trong vết thương, dùng nhíp đã khử trùng qua cồn để loại bỏ. 
  • Nếu vết thương có mủ, cần dùng bông gạc sạch ép lấy sạch mủ. 
  • Sau khi đã rửa sạch vết loét, quan sát kĩ và nhận định tình trạng vết loét. Nếu vết loét có tiến triển xấu thì cần liên hệ với bác sĩ để được hướng dẫn phù hợp.

4. Làm sạch bằng dung dịch sát khuẩn – Quan trọng nhất

  • Rửa vết loét bằng dung dịch sát khuẩn sau khi rửa bằng nước muối sinh lý, đây là bước chăm sóc quan trọng nhất, để ngăn cản sự phát triển nhanh chóng của các ổ vi khuẩn, trực khuẩn.

  • Bạn có thể dùng Povidon iod, nồng độ 10%, pha loãng theo tỉ lệ 1/10 để sát trùng. Ngoài ra, dung dịch kháng khuẩn Dizigone cũng là sự lựa chọn phù hợp. Dizigone vừa giúp sát khuẩn da, vừa không gây tổn thương đến tế bào hạt của da.
Không nên sử dụng các dung dịch chứa cồn, oxy già cho vết thương hở vì các dung dịch này có khả năng tiêu diệt vi khuẩn nhưng lại gây xót, làm tổn thương các tế bào hạt, nguyên bào sợi, tiêu diệt luôn cả các tế bào bạch cầu, tiểu cầu… khiến cho vết thương chậm lành hơn rất nhiều.
  • Ngoài ra, cũng có nhiều loại thuốc mỡ sát trùng để thoa vào vết thương, giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng. Bạn chỉ nen thoa mỏng, lượng vừa phải theo đúng hướng dẫn sử dụng thuốc. Nếu có dấu hiệu phát ban, mẩn đỏ, cần ngừng sử dụng thuốc và tham khảo ý kiến của bác sĩ.

5. Thoa kem dưỡng ẩm

Có thể sử dụng các loại kem dưỡng ẩm để dưỡng ẩm da. Kem dưỡng ẩm sẽ kích thích tế bào hạt sản sinh tế bào da mới, giúp da mau lành lại. Một số loại kem dưỡng ẩm thường dùng là: Vaselin, Lanolin, Vitamin E, Dizigone Nano Bạc.

Chú ý: Chỉ sử dụng kem dưỡng ẩm khi bề mặt vết loét đã khô se, không còn tình trạng chảy dịch hay mủ.

6. Băng vết loét

  • Theo nghiên cứu, cần thay băng ít nhất mỗi 24h hoặc khi băng bị ướt, bẩn. Mỗi lần thay băng cần phải rửa lại vết thương, bôi kháng sinh lên vết loét mỗi lần thay băng.
  • Các hydrogel, hydrocolloid, băng bông bọt là những vật phẩm thích hợp cho vết thương sâu, có hang hốc. Vết thương có mùi hôi thối thì cần đến than hoạt tính chống vi khuẩn yếm khí và khử mùi khó chịu.

  • Bông, len, gạc không nên dùng cho vết thương sâu. Sợi từ chúng có thể tách ra, dính vào vết thương và làm vết thương bị mất nước.
  • Xoa bóp phần xung quanh vùng da loét để kích thích tuần hoàn.
  • Có thể sử dụng đèn nóng, đèn tử ngoại hoặc lazer hỗ trợ, chiếu vào vết loét trong vòng 20 phút cũng hỗ trợ quá trình làm lành nhanh hơn. 
Lưu ý: Nếu vết loét đã liền thì không cần băng bó nữa. Vết loét nên để hở thoáng nhất có thể, giúp vết loét mau hồi phục, nhưng vẫn phải đảm bảo an toàn và vệ sinh cho vết loét.

III. Những chú ý đặc biệt khi chăm sóc da lở loét

Sự phát triển của vết lở loét không chỉ phụ thuộc vào cơ thể bệnh nhân, mà phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố bên ngoài như vệ sinh sạch sẽ, không gian khô ráo thoáng đãng, nệm hỗ trợ massage, ga trải giường sạch sẽ phẳng phiu, …Do vậy ngoài việc vệ sinh và chăm sóc vết loét, bạn cũng cần lưu ý các yếu tố bên ngoài này.

Để tránh áp lực cho vùng da đang bị lở loét, bệnh nhân cần được thay đổi tư thế nằm hay ngồi ít nhất 2 tiếng một lần. Tư thế nằm được khuyến cáo cáo khoảng 30 độ so với mặt nằm ngang để tránh lực trượt xuống thân dưới. Không được kéo lê bệnh nhân khi thay đổi tư thể để tránh lực ma sát mài mòn da.

Không rắc kháng sinh lên vết thương khi thấy viêm nhiễm, vì bột kháng sinh cản trở sự lên mô hạt và kéo da non, rắc bột kháng sinh sẽ khiến vết thương chậm lên da non. Thâm chí, lớp vỏ bột kháng sinh còn tiềm ẩn nguy cơ viêm nặng và hoại tử bên dưới.

Chế độ dinh dưỡng không đầy đủ là một yếu tố quan trọng khiến bệnh nhân rất khó hồi phục các vết loét lở trên thân thể. Người bệnh cần được bổ sung protein và vitamin, giúp cho cơ thể khoẻ mạnh và hồi phục.

Chăm sóc da bị lở loét không còn quá phức tạp nếu bạn thực hiện đầy đủ theo hướng dẫn trong bài viết này. Việc chăm sóc loét da hàng ngày sẽ trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn rất nhiều. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần giải đáp, vui lòng liên hệ theo số HOTLINE 19009482.

➤ Xem thêm: 8 Sai lầm thường gặp khiến vết loét lâu lành

Theo Viendalieu.com.vn tổng hợp

]]>
http://viendalieu.com.vn/6-buoc-cham-soc-da-bi-lo-loet-767/feed/ 0
Miếng dán chống loét – Dùng sao cho đúng? http://viendalieu.com.vn/cach-dung-mieng-dan-chong-loet-954/ http://viendalieu.com.vn/cach-dung-mieng-dan-chong-loet-954/#respond Wed, 25 Nov 2020 17:44:00 +0000 http://viendalieu.com.vn/?p=954

Người nằm lâu ít di chuyển sẽ xuất hiện các vết loét, là phần thịt và da bị tổn thương nghiêm trọng. Khi đó, bạn cần chăm sóc vết loét theo đúng quy trình để kịp thời chữa trị. Trong đó, hiểu được cách sử dụng miếng dán chống loét cũng rất quan trọng.

I. Cơ chế hoạt động của miếng dán chống loét

Khi tiếp xúc với vết thương, các phần tử hydrocolloid có trong miến dán từ từ hấp thu dịch tiết, tạo ra gel ẩm và hình thành môi trường thuận lợi cho quá trình lành thương liên quan đến độ ẩm, nhiệt độ và pH.

Không gây tổn thương khi thay băng nhờ lớp gel không dính.

Có tính mềm dẻo cao và dính vào vùng da xung quanh vết thương nên miếng da có thể dán áp sát vào bất kỳ vùng da nào trong cơ thể.

Có nhiều loại miếng dán trong suốt, cho phép theo dõi liên tục tình trạng vết thương và gel.

Một số loại miếng dán chống loét cho không khí đi qua, nhưng ngăn nước và vi khuẩn. Điều này cho phép bệnh nhân có thể tắm rửa khi mang băng, bảo vệ vết thương không bị nhiễm trùng từ ngoài vào, đồng thời giúp trao đổi khí, tạo điều kiện thuận lợi cho dẫn lưu dịch tiết..

II. Ưu điểm của miếng dán chống loét

Miếng dán chống loét có một số ưu điểm sau:

  • Ngăn cản sự xâm nhập của vi sinh vật bên ngoài vào vết loét, làm giảm khả năng nhiễm trùng.
  • Ngăn ngừa mùi khó chịu của vết loét
  • Duy trì nhiệt độ và độ ẩm phù hợp cho vết loét mau lành

III. Nhược điểm của miếng dán chống loét

Bên cạnh những ưu điểm, miếng dán chống loét cũng có những nhược điểm mà bạn cần nên chú ý:

Các miếng dán chỉ được sử dụng duy nhất một lần, không được tái sử dụng lại vì sẽ sẽ gây nhiễm trùng cho vết loét.

Không sử dụng miếng dán chống loét trong các trường hợp sau:

  • Các vết loét do bỏng độ 3 hay các vết loét sâu, tổn thương mô mềm và cơ xương
  • Vết loét đã bị nhiễm trùng, có dấu hiệu sưng đỏ, đau, nóng rát
  • Trong quá trình sử dụng, không thấy đáp ứng phục hồi của vết thương, hoặc xuất hiện các triệu chứng bất thường.

Nếu vết loét đã bị nhiễm trùng mà vẫn sử dụng các miếng dán chống loét, tình trạng nhiễm trùng sẽ nặng lên, có thể dẫn tới hoại tử trên diện rộng.

Vì vậy, chỉ nên sử dụng sản phẩm này khi có sự kiểm tra và chỉ định của bác sỹ điều trị. Không nên tự ý sử dụng sản phẩm này vì nó có thể ngăn cản quá trình hồi phục của vết loét và làm nặng thêm sự nhiễm trùng.

IV. Chỉ định và chống chỉ định

Miếng dán chống loét được chỉ định điều trị cho các trường hợp:

  • Vết loét do đái tháo đường, do tỳ đè gây trầy xước.
  • Các vết bỏng, vết loét do bị bỏng.
  • Vết thương cấp tính hoặc phẫu thuật
  • Vết loét do khối u, điều trị hóa họ, vùng cắt ghép da…

Chống chỉ định: Những trường hợp vết thương nhiễm trùng

➤ Xem thêm: Có nên dùng miếng dán Urgo trị loét?

V. Cách dùng miếng dán chống loét

1. Sát trùng vết loét

Vệ sinh ổ loét là bước quan trọng nhất, quyết định vết thương có được sạch khuẩn và lành lại hay không. Tuy nhiên không phải thuốc sát trùng nào cũng sử dụng được để sát trùng cho vết loét. Không nên sử dụng các thuốc sát khuẩn như Oxy già, Cồn 70 độ, Povidon Iod. Những sản phẩm này gây tổn thương đến tế bào hạt, làm những tổn thương trên da lâu lành.

Một số tiêu chí lựa chọn thuốc sát trùng cho bệnh nhân loét tỳ đè:

  • Phổ sát khuẩn rộng
  • Hiệu quả nhanh.
  • Không gây xót, kích ứng da, niêm mạc.
  • An toàn tuyệt đối.
  • Khử mùi hiệu quả trên vết loét
  • Không làm tổn thương mô hạt.
  • Tiêu diệt được màng biofilm

Khuyến cáo nên sử dụng dung dịch sát trùng Dizigone. Dizigone có khả năng tiêu diệt 99.99% mầm bệnh, bao gồm cả vi khuẩn gram (+), gram (-), virus, nấm vào bào tử nấm. Vì vậy, Dizigone đảm bảo sát khuẩn sạch sẽ, hạn chế tối đa khả năng xâm nhập và gây bội nhiễm của vi sinh vật.

dizigone

Dizigone tiêu diệt mầm bệnh chỉ trong vòng 30s.

Thành phần đầu vào của Dizigone chỉ gồm muối và nước nên không gây khô xót, kích ứng da, niêm mạc khi sử dụng.

Dizigone tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn, loại bỏ được mô hoại tử gây mùi, giúp khử mùi hôi của vết thương, vết loét.

Với cơ chế an toàn, Dizigone hoàn toàn không ảnh hưởng tới quá trình “đắp vá” tổn thương da của cơ thể. Do đó, vết thương, vết loét lành nhanh chóng, an toàn.

Dizigone tiêu diệt được màng biofilm, thúc đẩy quá trình lành thương nhanh chóng.

Sử dụng các loại kem dưỡng ẩm để dưỡng ẩm da. Kem dưỡng ẩm sẽ kích thích tế bào hạt sản sinh tế bào da mới, giúp da mau lành lại. Một số loại kem dưỡng ẩm thường dùng là: Vaselin, Lanolin, Vitamin E, Dizigone Nano Bạc. Lưu ý chỉ dùng kem dưỡng ẩm khi vết loét đã khô và lên da non.

2. Dán miếng chống loét

Tùy vào mức độ loét mà quyết định có băng hay không. Với vết loét nhỏ, nông thì nên để thoáng, còn với vết loét sâu, miệng rộng thì nên băng lại để đảm bảo vết loét được sạch sẽ.

Chọn kích cỡ thích hợp sao cho băng phủ ra vùng da xung quanh và mép băng cách bờ vết thương tối thiểu 3 cm.

Tháo bỏ lớp giấy bảo vệ và đắp miếng dán lên vết thương, không được để tay chạm vào mặt dính của băng.

Vuốt nhẹ băng bên trên vết thương rồi ép chặt băng trên vùng da xung quanh.

Không cần sử dụng băng phụ.

VI. Bộ sản phẩm Dizigone – sản phẩm chuyên biệt cho lở loét da

1. Dung dịch sát khuẩn Dizigone

Dizigone – Dung dịch kháng khuẩn phổ rộng: tiêu diệt được 100% mầm bệnh bao gồm cả vi khuẩn, nấm chỉ trong 30 giây

  • Sát khuẩn nhanh, hiệu quả trong thời gian ngắn
  • An toàn, không gây độc cho tế bào
  • Không gây đau, xót khi sử dụng (không như cồn và oxy già)
  • Kích thích vết thương lành một cách tự nhiên

Dizigone là dung dịch duy nhất có khả năng loại bỏ màng biofilm – yếu tố quan trọng khiến vết loét chậm lành.

  • Nhờ vậy, sử dụng Dizigone.giúp vết loét lành nhanh gấp 3 lần so với khi sử dụng sản phẩm khác.

Dizigone – Điểm khác biệt có khả năng đem lại hiệu quả vượt trội

  • Sử dụng công nghệ kháng khuẩn ion EMWE từ châu Âu.
  • Chứa các thành phần có tính oxy hóa mạnh, điển hình là HClO, ClO-, HO*… Các thành phần này tương tự như thành phần đại thực bào tiết ra để tiêu diệt.hàng tỷ mầm bệnh mỗi giây, bảo vệ cơ thể luôn khỏe mạnh. Do đó, Dizigone mang lại hiệu quả tiêu diệt mầm bệnh,.kháng khuẩn nhanh, mạnh, hiệu quả và an toàn với cơ thể.

Dizigone – Được kiểm chứng bởi các cơ quan uy tín

  • Cấp phép lưu hành bởi Sở y tế
  • Đánh giá khả năng tiêu diệt 100% vi khuẩn, nấm trong 30 giây.– nghiên cứu thực hiện tại Trung tâm Quatest 1 – Bộ khoa học công nghệ
  • Được kiểm chứng về độ an toàn – tại trung tâm dược lý – Trường ĐH Y Hà Nội

loet ty de loét tỳ đè

2. Kem Dizigone Nano Bạc

Kem Dizigone Nano Bạc là trợ thủ đắc lực giúp thúc đẩy vết lở loét da của người già lành nhanh. Khi sử dụng phối hợp với dung dịch Dizigone, vết lở loét sẽ được sát khuẩn trong thời gian dài, giúp giảm số lần lau rửa hàng ngày. Không chỉ vậy, thành phần lô hội, tràm trà… trong kem còn cho hiệu quả dưỡng ẩm tuyệt vời. Nhờ đó, vết loét mau lên da non hơn và không bị dính nếu sử dụng băng gạc.

3. Cách sử dụng bộ sản phẩm Dizigone xử lý lở loét cho người già

Cách sử dụng dung dịch sát trùng Dizigone

Sử dụng dizigone trực tiếp, không cần dùng nước trước và sau khi sử dụng.

Ngâm, rửa hoặc xịt trực tiếp Dizigone vào khu vực cần loại bỏ mầm bệnh, để nguyên tối thiểu 30 giây.

Cách sử dụng kem dưỡng ẩm vết loét Dizigone Nano Bạc 

Vết loét sẽ nhanh lành hơn nếu có độ ẩm phù hợp. Vì vậy, kem Dizigone Nano Bạc được khuyến cáo sử.dụng bôi vết loét để vừa dưỡng ẩm vết loét, vừa có khả năng sát trùng.

Nên thoa kem 3-4 lần/ngày hoặc nhiều hơn vào vùng da bị loét. Trước khi thoa, cần lau vết thương bằng khăn mềm và nước ấm. Chỉ thoa kem khi vết loét đã khô se, không còn chảy mủ, chảy dịch.

Tóm lại, miếng dán chống loét có nhiều hỗ trợ tốt cho quá trình chăm sóc vết loét, nhưng phải dùng đúng hướng dẫn. Miếng dán chống loét cũng không phải là lựa chọn bắt buộc cần có trong quy trình chăm sóc. Sử dụng dung dịch sát khuẩn phù hợp mới là cách làm hiệu quả để giúp loét nhanh lành.

➤  Xem thêm: Bí quyết xử lý giúp vết loét nhanh lành

Theo Viendalieu.com.vn tổng hợp

]]>
http://viendalieu.com.vn/cach-dung-mieng-dan-chong-loet-954/feed/ 0
[REVIEW] 9 thuốc bôi loét da cho người liệt thông dụng nhất http://viendalieu.com.vn/thuoc-boi-loet-da-cho-nguoi-liet-760/ http://viendalieu.com.vn/thuoc-boi-loet-da-cho-nguoi-liet-760/#respond Wed, 25 Nov 2020 16:48:02 +0000 http://viendalieu.com.vn/?p=760

Những người bị liệt có nguy cơ mắc chứng loét tỳ đè do nằm lâu ngày và cảm giác da suy yếu, có thể dẫn đến nhiễm trùng máu gây tử vong. Trên thị trường hiện có nhiều loại thuốc bôi loét da cho người liệt, những sản phẩm nào đang được nhiều người sử dụng, ưu nhược điểm mỗi loại như thế nào? Mời bạn xem bài review dưới đây.

I. Nguyên nhân gây loét da cho người liệt

Làn da, cơ quan lớn nhất trong cơ thể có tính chất dai và mềm dẻo, có nhiệm vụ bảo vệ các tế bào bên dưới khỏi không khí, nước, các chất bên ngoài và vi khuẩn. Nó nhạy cảm với chấn thương và có khả năng tự hồi phục đáng kể.

Nguyên nhân hàng đầu gây loét ở bệnh nhân nằm liệt là do sức nặng của cơ thể tỳ ép liên tục lên các vị trí bị tỳ đè khiến ép siết các mạch máu nhỏ chuyên cung cấp oxy và dinh dưỡng lên vị trí bị tì đè. Khi da bị thiếu máu, dưỡng chất nuôi dưỡng và tái tạo mô qua lâu sẽ khiến các biểu mô xung quanh vị trí tỳ đề bị chết dần, và lở loét do tỳ đè hình thành.

Bênh cạnh đó, do máu không đến được mô vùng da bị tì đè, nên bị giảm cung cấp bạch cầu dẫn đến giảm sức đề kháng của bệnh nhân. Tạo cơ hội cho vi khuẩn, nấm xâm nhập và gây bệnh, làm tăng nguy cơ loét do nhiễm khuẩn, vết loét tiến triển nặng và khó hồi phục hơn.

Đặc biệt ở những bệnh nhân nằm liệt và mất ý thức, không có cảm giác đau, những người cao tuổi, người có bệnh nền khả năng phục hồi của mô giảm nhiều. Do đó, rất khó phát hiện sớm các vết loét da và việc chữa trị cũng trở nên khó khăn hơn.

II. Nguyên tắc điều trị loét da cho người nằm liệt lâu ngày

Để vết loét da nhanh lành mà không gây những biến chứng nguy hiểm, người chăm sóc bệnh nhân lâu ngày cần chú ý những nguyên tắc sau

  • Để hạn chế tình trạng loét tì đè ở bệnh nhân liệt nằm lâu, việc quan trọng nhất là vệ sinh cơ thể, đặc biệt vùng tỳ đè  luôn sạch sẽ.
  • Chọn đúng dung dịch sát khuẩn phù hợp với tình trạng vết loét
  • Giữ vết loét sạch, không bị nhiễm trùng
  • Giữ vết loét thoáng khí, không băng quá kín, quá chặt các vết thương.
  • Giữ vết loét có đủ độ ẩm
  • Thay đổi tư thế của bệnh nhân liên tục tối thiểu 2h mỗi lần để tránh vết loét bị tì đè quá mức
  • Hạn chế các yếu tố nguy cơ thúc đẩy vết loét trầm trọng thêm như kiểm soát đường huyết, giữ vệ sinh thân thể để tránh nhiễm khuẩn,…

➤  Xem thêm: Phác đồ điều trị loét tì đè theo hướng dẫn của chuyên gia 

III. Review 9 thuốc sát khuẩn bôi loét cho người liệt

Khi da không được bảo vệ, các vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào cơ thể qua vết thương, gây nên tình trạng nhiễm trùng, viêm, chảy dịch mủ màu và có mùi. Hậu quả của nhiễm trùng sẽ làm vết loét khó lành, mô và tế bào trong vết loét bị phá hủy lan rộng, dẫn đến các biến chứng phải cắt cụt chi, nhiễm khuẩn huyết và tử vong.

Do đó, tránh nhiễm trùng vết loét là rất quan trọng với bệnh nhân. Một số thuốc sát khuẩn bôi loét đang được nhiều người sử dụng là:

1. Cồn 70-75 độ

Tên chung quốc tế: Ethanol 70%.

Dạng thuốc và hàm lượng: Dung dịch ethanol 70%.

Chỉ định: Sát khuẩn da.

Thận trọng: Không dùng trực tiếp cho vết thương, vết loét hở vì cồn nồng độ cao phá hủy cấu trúc hạt và các tế bào sợi ở vết thương khiến cho bệnh nhân cảm thấy đau, xót và vết thương khó lành hơn.

Liều dùng: Bôi trực tiếp lên da không bị tổn thương.

Cồn 70-75 độ

Ưu điểm: Loại bỏ được một số chủng vi khuẩn, rẻ tiền, không màu, dễ quan sát vết loét.

Nhược điểm: Hiệu quả diệt khuẩn không cao, không tác dụng với bào tử nấm. Không dùng cho vết loét hở. Chậm lành vết thương. Dễ gây kích ứng da. Da khô và dễ bị kích ứng khi dùng nhiều lần. Dễ cháy. Gây bỏng nặng nếu sát trùng da bằng cồn trước khi thấu nhiệt.

Mặc dù được nhiều người sử dụng, nhưng cồn được khuyến cáo tuyệt đối không dùng cho vết loét hở ngoài da.

2. Povidon Iod

Tên chung quốc tế: Povidone – iodine.

Dạng thuốc và hàm lượng: Dung dịch bôi ngoài da trong ethanol hoặc trong nước 10%.

Chỉ định: Sát khuẩn da.

Chống chỉ định: Rối loạn chức năng tuyến giáp; đang điều trị bằng lithi; trẻ sơ sinh nhẹ cân.

Thận trọng: Người mang thai và cho con bú; tránh bôi trên vết loét rộng để tránh tác dụng không mong muốn toàn thân như nhiễm toan chuyển hóa, tăng natri huyết và suy giảm chức năng thận; trẻ sơ sinh không nên sử dụng thường xuyên.

Liều dùng: Pha loãng tỉ lệ 1/10. Bôi thuốc 2 lần/ngày lên vết loét.

Povidon Iod

Ưu điểm: Dùng được cho hầu hết mọi loại thương tổn ngoài da như: vết thương hở, vết bỏng, vết loét, vết mổ…. Khả năng sát khuẩn mạnh, nhưng vẫn an toàn và không làm tổn thương mô hạt.

Nhược điểm: Tác dụng chậm và không kéo dài. Nhuộm màu da, gây khó khăn trong quan sát tiến triển vết loét. Nếu sử dụng lâu dài trên vết loét rộng sẽ gây tăng tiết nước bọt, mắt bị kích ứng, đau dạ dày, ỉa chảy, khó thở, tổn thương thận, ảnh hưởng đến tuyến giáp.

3. Oxy già

Tên chung quốc tế: Hydrogen peroxide.

Dạng thuốc và hàm lượng: Dung dịch 1,5%; 3%; 6% hydrogen peroxyd.

Chỉ định: Rửa vết loét

Chống chỉ định: Không được dùng nước oxy già dưới áp lực để rửa các vết thương sâu có rách nát vì có thể tạo hơi ở dưới da. Không được tiêm hoặc nhỏ nước oxy già vào những khoang kín của cơ thể.

Thận trọng: Không dùng rửa vết thương trong thời gian dài. Không dùng cho những vết thương đang lành.

Liều dùng: Dùng dung dịch 1,5 – 3% để làm sạch các vết loét nhỏ, ngày 3 – 4 lần

Oxy già

Ưu điểm: Khả năng sát khuẩn nhanh và mạnh với nhiều chủng vi sinh vật gây bệnh thường gặp. Không màu, rẻ.

Nhược điểm: Có thể gây kích ứng, bỏng da và miêm mạc. Gây khô, xót da và làm tổn thương mô hạt.

Cũng giống như cồn, Oxy già cũng không phải là lựa chọn tốt vết loét hở ngoài da.

4. Chlorhexidin

Tên chung quốc tế: Chlorhexidine.

Dạng thuốc và hàm lượng: Thuốc sát khuẩn dung dịch: 0,05%; 0,5%; 2%; 4%.

Chỉ định: Sát khuẩn vết loét nông ngoài da và toàn thân;

Chống chỉ định: Mẫn cảm với thuốc; không dùng clorhexidin vào các mô dễ nhạy cảm và tai giữa.

Thận trọng: Tránh thuốc tiếp xúc với mắt; không dùng cho các hốc trong cơ thể.

Liều dùng:  Làm sạch vết thương nông ở da và toàn thân bằng Dung dịch clorhexidin gluconat 0,05%.

Chlorhexidin

Ưu điểm: tác dụng diệt khuẩn rộng và thời gian tác dụng nhanh. Hiệu quả kéo dài, giúp hạn chế số lần sử dụng hàng ngày.

Nhược điểm: Có thể gây ra một số phản ứng mẫn cảm và kích ứng da, phát ban, ngứa rát, chóng mặt, nhịp tim nhanh, khô miệng. Nếu thuốc hấp thu quá mức qua niêm mạc miệng hoặc niêm mạc âm đạo, có thể xảy ra quá liều và gây tác dụng có hại trên thần kinh và tim mạch. Có nguy cơ thương tổn mô hạt, cản trở quá trình lành thương bình thường của cơ thể.

Vì vậy, Chlorhexidine cũng không phải là lựa chọn tối ưu để chăm sóc vết loét cho người bị liệt.

5. Nước muối Natri clorid 0,9%

Tên chung quốc tế: Natri clorid 0,9%

Dạng thuốc và hàm lượng: 500 ml dung dịch chứa Natri clorid 4.500mg

Chỉ định: Rửa vết loét nhỏ nông, loại bỏ chất bẩn và vi khuẩn trên bề mặt. Bác sĩ cũng có thể chỉ định các dung dịch sát khuẩn sử dụng kèm với nước muối nếu là vết loét hở lớn, có nguy cơ nhiễm khuẩn cao.

Liều dùng: Dùng dung dịch Natri clorid 0,9% để làm sạch các vết loét nhỏ nông, ngày 1-2 lần. Dùng rửa sạch các vết loét ban đầu.

Nước muối Natri clorid 0,9%

Ưu điểm: An toàn, không xót, không ảnh hưởng quá trình lành vết loét.

Nhược điểm: Khả năng sát trùng yếu, thường chỉ dùng trong rửa sạch hoặc sát khuẩn vết loét ban đầu, sau đó cần dùng thêm các dung dịch sát khuẩn khác.

6. Thuốc đỏ

Tên chung quốc tế: Merbromin

Dạng thuốc và hàm lượng: Thuốc sát khuẩn dung dịch mercurochrome 1%

Chỉ định: sát trùng các vết thương nhẹ, các vết bỏng nhẹ hay các vết trầy xước trên da

Liều dùng: Bôi sát khuẩn vết loét sau khi đã rửa bằng nước muối sinh lý.

Thuốc đỏ

Ưu điểm: sát khuẩn, giúp làm khô vết thương nhanh

Nhược điểm: Thành phần có chứa thủy ngân nên với những vết thương hở, rớm máu tuyệt đối không được sử dụng thuốc đỏ để sát trùng. Thủy ngân có thể đi vào máu gây ngộ độc máu, nguy hiểm tới tính mạng bệnh nhân.

7. Cồn iod 5%

Tên chung quốc tế: Iodine tincture.

Dạng thuốc và hàm lượng: Dung dịch iod 5%.

Chỉ định: Sát khuẩn các vết loét; chống một số nấm da.

Chống chỉ định: Mẫn cảm với iod; không bôi trực tiếp trên niêm mạc; trẻ nhỏ dưới 2 tuổi, đặc biệt là trẻ sơ sinh.

Liều dùng: Bôi thuốc lên vùng da để khử khuẩn hoặc vào vùng da tổn thương để tránh nhiễm khuẩn, ngày bôi 2 lần.

Cồn iod 5%

Ưu điểm: Diệt khuẩn, chống nấm hiệu quả

Nhược điểm: Kích ứng tại chỗ; gây bỏng rát, đau. Dùng diện quá rộng và vết loét tổn thương sâu có thể gây nhiễm độc iod. Không tiêu diệt được mầm bệnh virus. Nhuộm màu da nên khó quan sát tiến triển của vết loét. Có thể làm tổn hại đến tế bào lành.

Do đó, cồn iod 5% không được sử dụng trong sát trùng vết loét hở. Nó chỉ phù hợp để sát trùng ngoài da, ở những vùng da không nhạy cảm.

8. Dizigone –  Dung dịch kháng khuẩn ion, nhanh lành vết loét ở người nằm lâu

dizigone

Dizigone là dung dịch kháng khuẩn lý tưởng, chuyên biệt cho vết thương, vết loét do tì đè, vết loét ở người nằm liệt. Dizigone sử dụng công nghệ EMWE từ Châu Âu đem lại khả năng kháng khuẩn nhanh, mạnh và hiệu quả (loại bỏ 100% vi khuẩn, nấm, bào tử trong 30 giây) mà không làm tổn thương tổ chức hạt, hay nguyên bào sợi, kích thích vết thương, vết loét lành một cách tự nhiên, nhanh chóng.

Chỉ định: Kháng khuẩn cho các vết loét do tì đè, nằm liệt

Liều dùng: Ngâm rửa trực tiếp khu vực cần sát khuẩn với Dizigone trong 30 giây.

loét tỳ đè loet-ty-de

loet ty de loét tỳ đè

Hiệu quả sau khi dùng bộ sản phẩm Dizigone để chăm sóc vết loét tỳ đè 

Dizigone

Ưu điểm:

  • Phổ diệt khuẩn rộng: hiệu quả với Vi khuẩn, trực khuẩn, nấm
  • Nhanh: Hiệu suất diệt khuẩn 100% sau 30 giây, giúp vết thương mau lành
  • Không đau, không xót, không màu
  • An toàn cho cả trẻ nhỏ

Nhược điểm: Giá tầm trung. Mùi Chloride đặc trưng

9. Dizigone Nano bạc – Kem kháng khuẩn, dưỡng ẩm, chăm sóc vết thương

Dizigone Nano Bạc ứng dụng công nghệ bào chết Nano bạc siêu phân tử với các chiết xuất thảo dược tự nhiên như: Chiết xuất lô hội, Chiết xuất cúc La Mã và tinh dầu Tràm trà, giúp kháng khuẩn nhanh chóng, ngăn ngừa viêm da, dưỡng ẩm, dịu da, kích thích tái tạo tế bào da mới, ngăn ngừa sẹo hiệu quả.

Chỉ định: Hỗ trợ kháng khuẩn, dưỡng ẩm cho các viêm loét ngoài da: loét da do nằm liệt, loét da do tỳ đè

Liều dùng: Thoa ngày 3-4 lần hoặc nhiều hơn vào vùng da tổn thương, cần làm sạch. Trước khi thoa, cần lau vết thương bằng khăn mềm và nước ấm. Để tăng hiệu quả, có thể bôi Dizigone Nano Bạc sau khi làm sạch vết thương với dung dịch kháng khuẩn ion Dizigone.

Dizigone Nano bạc

Ưu điểm:

  • Kéo dài thời gian kháng khuẩn
  • Bổ sung thêm dưỡng chất giúp dưỡng ẩm, tái tạo da
  • Chống viêm và ngăn ngừa sẹo
  • Không đau, không gây xót, an toàn với trẻ nhỏ

Nhược điểm: Giá tầm trung.

loét tỳ đè loét nằm liệt

Hiệu quả sau khi dùng bộ sản phẩm Dizigone để chăm sóc vết loét tỳ đè 

Xem thêm phản hồi của khách hàng và đặt mua bộ sản phẩm Dizigone chăm sóc vết loét qua Shopee: 

dizigone_mua hàng

Tóm lại, tiêu chí chọn lựa thuốc bôi loét nên cân nhắc dựa trên tác dụng, khả năng bảo vệ da niêm mạc, cũng như tính an toàn cho cơ thể khi sử dụng trong một thời gian dài. Lựa chọn đúng thuốc bôi loét sẽ giúp quá trình chăm sóc cũng như làm lành được nhanh chóng và dễ dàng hơn. Để được tư vấn kỹ hơn về cách chăm sóc và điều trị vết loét, vui lòng liên hệ HOTLINE 19009482.

➤ Xem thêm: 4 bước chăm sóc vết loét tỳ đè hiệu quả nhất

Theo Viendalieu.com.vn tổng hợp

]]>
http://viendalieu.com.vn/thuoc-boi-loet-da-cho-nguoi-liet-760/feed/ 0
Hướng dẫn điều trị vết loét ở người già http://viendalieu.com.vn/dieu-tri-vet-loet-o-nguoi-gia-729/ http://viendalieu.com.vn/dieu-tri-vet-loet-o-nguoi-gia-729/#respond Wed, 25 Nov 2020 10:06:00 +0000 http://viendalieu.com.vn/?p=729 dieu-tri-vet-loet-o-nguoi-gia điều trị vết loét ở người già

Người già nằm liệt lâu ngày, khả năng vận động suy giảm dễ gặp phải các vết loét ngoài da. Để loét không sâu thêm nữa và lành nhanh hơn, việc chăm sóc đúng cách là vô cùng quan trọng. Trong bài viết này, hãy cùng tìm hiểu cách điều trị loét da cho người già an toàn – hiệu quả nhất.

I. Đánh giá mức độ vết loét tỳ đè

Để xác định hướng chăm sóc vết loét, cần đánh giá mức độ loét hiện tại của người bệnh. Đối với các vết loét do tỳ đè được chia làm 4 mức độ như sau:

1. Mức độ 1

Da màu đỏ nhạt, cứng hơn các vùng da xung quanh. Giai đoạn này thường khó phát hiện, người nhà cần chú ý theo dõi và kiểm tra thường xuyên bệnh nhân.

2. Mức độ 2

Vết loét bắt đầu xuất hiện, có màu từ hồng đến đỏ. Mô dưới da không bị bộc lộ, bắt đầu xuất hiện mụn nước nguyên vẹn hoặc bị vỡ một phần do áp lực.

3. Mức độ 3

Biểu hiện là mất toàn bộ độ dày da. Các tế bào hoại tử màu vàng đục xuất hiện, không có bộc lộ cơ xương hoặc gân.

4. Mức độ 4

Đây là mức độ nặng nhất, mất toàn bộ độ dày da, bọc lộ cơ, xương và gân. Đáy vết thương có màu vàng đục, nâu, xám hay khô đen do tổ chức mô bị hoại tử.

Dựa trên mức độ nặng nhẹ, vết loét sẽ được chăm sóc theo hướng cụ thể. Vì vậy, người chăm bệnh cần đánh giá kỹ các dấu hiệu theo thang phân loại để xác định đúng tình trạng vết loét. Chăm sóc sớm và hợp lý sẽ giúp kiểm soát tổn thương và tăng tốc độ phục hồi.

➤  Xem thêm: 4 bước chăm sóc vết loét tỳ đè hiệu quả nhất

II. Cách điều trị vết loét ở người già theo từng mức độ

Ở từng mức độ thì cách chăm sóc bệnh nhân sẽ được điều chỉnh phù hợp:

  • Mức độ 1,2: Giảm áp lực tỳ đè, nâng đỡ thể trạng, vệ sinh vết loét
  • Mức độ 3: Giảm áp lực tỳ đè, nâng cao thể trạng, vệ sinh vết loét, có thể cần can thiệp ngoại khoa
  • Mức độ 4: Cần phối hợp tất cả các phương pháp kể trên.

1. Giảm áp lực cho vùng da bị tỳ đè

  • Cần sử dụng các loại đệm mềm (đệm khí, đệm nước). Với mỗi tư thế nên kê các gối mềm ở vị trí thích hợp để tránh tỳ đè.
  • Thay đổi tư thế nằm của bệnh nhân thường xuyên, khoảng 1-2 lần/giờ. Đối với người ngồi xe lăn, tần suất tăng lên khoảng 15 phút/lần.
  • Đặt bệnh nhân nằm đầu cao 30 độ.
  • Sử dụng giường có sự trợ giúp đặc biệt nhằm duy trì áp lực tỳ đè <32 mmHg.

2. Nâng đỡ thể trạng

  • Tăng cường lưu thông máu đến vùng da bị tỳ đè: Người nhà mát xa, xoa bóp cho bệnh nhân. Lưu ý cần thực hiện thường xuyên, chậm rãi, nhẹ nhàng để tránh ảnh hưởng đến vết loét.
  • Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng: đảm bảo lượng calo, protein 1-2g/ngày, vitamin, yếu tố vi lượng
  • Tăng cường vận động: hạn chế việc tiếp xúc, tỳ đè quá lâu vào một vật, tránh hình thành vết loét.

3. Chăm sóc các vết loét

  • Bước 1: Dùng nhíp y tế để gắp bỏ mô hoại tử, mảnh vụn da chết. Nếu vết loét có mày cứng bao phủ, cần xem xét cạy bỏ để bộc lộ ổ loét bên trong. Thủ thuật này nên được thực hiện bởi y tá/điều dưỡng để đảm bảo an toàn, không gây đau đớn nhiều cho người bệnh.
  • Bước 2: Vệ sinh vết loét bằng dung dịch kháng khuẩn Dizigone. Thấm dung dịch ra bông/gạc để lau vết loét 3-4 lần/ngày. Với những vết loét nặng, chảy nhiều mủ, dịch, việc chăm sóc nên được thực hiện tích cực 2-3 tiếng/lần để đạt hiệu quả tối ưu.
  • Bước 3: Băng vết loét, áp dụng với vết loét từ mức độ 2 trở đi. Bước làm này nhằm mục đích che chắn, bảo vệ vết loét khỏi co sát với quần áo, đệm giường. Đồng thời, đây cũng là rào chắn ngăn trở các mầm bệnh bên ngoài tấn công vết loét. Lưu ý thay băng ít nhất 1 lần/ngày để đảm bảo vết loét được khô thoáng, sạch sẽ.

4. Can thiệp ngoại khoa

Khi tính trạng vết loét trở nên nặng, không thể sử dụng thuốc đơn thuần mà cần có các can thiệp ngoại khoa. Một số phương pháp đó là: cắt lọc vết loét, phá bỏ đường hầm,…

III. Hướng dẫn vệ sinh vết loét đúng cách

Ở người cao tuổi thì các tổ chức của da liên kết lỏng lẻo, dễ bị tổn thương từ những yếu tố bên ngoài tác động vào. Khi xuất hiện các vết loét tỳ đè thì càng gia tăng thêm nguy cơ nhiễm khuẩn cho bệnh nhân lớn tuổi. Vì vậy, việc vệ sinh vết thương sạch sẽ là bước đầu tiên và quan trọng trong quá trình điều trị các vết loét do tỳ đè.

1. Cách chọn dung dịch kháng khuẩn vệ sinh vết loét

Một dung dịch vệ sinh vết loét cần đáp ứng những tiêu chí sau:

  • Khả năng làm sạch nhanh, sát khuẩn mạnh
  • Phổ tác dụng rộng
  • Không làm tổn thương tế bào hạt
  • An toàn, không gây kích ứng, xót da
  • Không độc đối với cơ thể

Hiện nay có rất nhiều dung dịch sát khuẩn như: cồn y tế, nước oxy già, povidon iod. Tuy nhiên, hiệu lực sát khuẩn còn yếu và đặc biệt làm tổn thương tế bào hạt, làm vết thương chậm lành. Bởi vậy, chúng dần không còn được sử dụng để xử lý các vết loét ngoài da.

Hiện nay, dung dịch kháng khuẩn rửa vết loét được dùng nhiều nhất tại các bệnh viện, phòng khám là dung dịch kháng khuẩn ion. Nhờ tác động theo cơ chế tương tự miễn dịch tự nhiên, dung dịch này đáp ứng được yêu cầu của dung dịch kháng khuẩn lý tưởng, hiệu quả nhanh, mạnh và an toàn.

Tại Việt Nam, đại diện đầu tiên và duy nhất của dòng sản phẩm kháng khuẩn này là Dizigone.

loet ty de loét tỳ đè

➤  Xem thêm: Tổng quan về dung dịch kháng khuẩn ion Dizigone 

2. Cách sử dụng dung dịch sát khuẩn ion Dizigone

  • Lau/rửa dung dịch vào khu vực vết loét, giữ dung dịch tại ổ tổn thương tối thiểu 30 giây
  • Thực hiện 3-4 lần/ngày để tối ưu hiệu quả
  • Không cần rửa lại bằng nước.

loét tỳ đè loet-ty-de

loet ty de loét tỳ đè

loét tỳ đè loét nằm liệt

loét dizigone

loét_quốc tuấn

Phản hổi của người nhà bệnh nhân sau khi chăm sóc vết loét tỳ đè bằng bộ sản phẩm Dizigone theo hướng dẫn của chuyên gia Viện da liễu.

Xem thêm phản hồi thực tế và đặt mua bộ sản phẩm Dizigone chăm sóc vết loét qua shopee: 
dizigone_mua hàng
Đăng ký tư vấn miễn phí

➤  Xem thêm: 10 cách phòng ngừa loét tì đè cho người nằm lâu

Bài viết trên đã cung cấp cho người nhà chăm sóc những kiến thức cần thiết nhất để xử lý vết loét cho người cao tuổi. Ở mỗi mức độ, cách chăm sóc vết loét sẽ khác nhau. Mọi thắc mắc cần giải đáp xin liên hệ đến số HOTLINE 19009482 để được tư vấn và giúp đỡ.

Theo Viendalieu.com.vn tổng hợp 

]]>
http://viendalieu.com.vn/dieu-tri-vet-loet-o-nguoi-gia-729/feed/ 0
4 bước chăm sóc vết loét tỳ đè hiệu quả nhất http://viendalieu.com.vn/4-buoc-cham-soc-vet-loet-ty-de-hieu-qua-nhat-707/ http://viendalieu.com.vn/4-buoc-cham-soc-vet-loet-ty-de-hieu-qua-nhat-707/#respond Wed, 25 Nov 2020 08:44:14 +0000 http://viendalieu.com.vn/?p=707

Loét tỳ đè là tình trạng thường gặp ở những người nằm liệt, người hạn chế vận động. Vết loét tỳ đè cần được chăm sóc đúng cách để tránh nhiễm khuẩn và biến chứng. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu đến độc giả 4 bước chăm sóc vết loét tỳ đè hiệu quả nhất.

I. Những vị trí thường bị loét tỳ đè

Loét tỳ đè hay gặp ở những trường hợp người nằm lâu, người hạn chế vận động do bệnh tật hay người già nằm liệt. Tình trạng loét xảy ra do tình trạng đè ép, cọ xát giữa da và bề mặt vật thể trong thời gian dài.

Tùy từng tư thế nằm hay ngồi mà loét có thể xảy ra ở những vị trí khác nhau. Tuy nhiên loét tỳ đè thường xuất hiện ở những vùng xương lồi.

  • Tư thế nằm ngửa: Loét có thể gặp ở những vị trí như đầu, vai, khuỷu tay, xương cụt và gót chân.
  • Tư thế nằm nghiêng: Loét có thể xuất hiện ở một số khu vực như mắt cá chân, đầu gối, hông, vai và tai.
  • Tư thế ngồi: Bệnh nhân ở tư thế ngồi trong thời gian dài có thể bị loét tỳ đè tại những vị trí như bả vai, mông, gót chân, bàn chân.

II. 4 bước chăm sóc vết loét tỳ đè hiệu quả nhất

1. Đánh giá tình trạng vết loét

Hiện nay các chuyên gia phân loại loét tỳ đè theo các phân độ sau:

  • Loét tỳ đè độ 1: Vùng da có màu khác thường so với vùng da khác. Những người da sáng sẽ chuyển thành ban đỏ và khi ấn không chuyển màu nhạt. Đối với người da tối màu da có thể chuyển màu tím hoặc xanh. Những vị trí này da có thể mềm hơn hoặc cứng hơn so với vùng da khác. Ở giai đoạn này chưa da còn nguyên vẹn và chưa bị loét, tuy nhiên nếu không phát hiện vết loét sẽ hình thành.
  • Loét tỳ đè độ 2: Giai đoạn này những vết loét đã bắt đầu hình thành. Tuy nhiên những mảng loét còn khá nông, xung quanh vẫn có các viền đỏ làm ranh giới.
  • Loét tỳ đè độ 3: Vết loét tỳ đè ở giai đoạn này đã ăn sâu đến lớp mỡ dưới da. Tổn thương đã tạo thành những lỗ và hầm.
  • Loét tỳ đè độ 4: Loét tỳ đè độ 4 khá giống với độ 3. Tuy nhiên giai đoạn này loét đã ăn đến phần gân, cơ hoặc xương.
  • Loét tỳ đè không rõ giai đoạn: Đây là tình trạng những vết loét tỳ đè được bao phủ bởi các mảnh vụn hay vết bẩn. Vì vậy không đánh giá được độ sâu và phân độ loét được.
  • Chấn thương mô sâu: Tổn thương da và mô do áp lực hay lực mài, làm vùng da có màu tím đến nâu hạt dẻ. Da có thể còn nguyên vẹn kèm các bọng nước chứa máu hoặc chất nhầy dính.

2. Làm sạch vết loét bằng dung dịch kháng khuẩn

Vệ sinh ổ loét tỳ đè là bước quan trọng nhất, quyết định vết thương có được sạch khuẩn và lành lại hay không. Tuy nhiên không phải thuốc sát trùng nào cũng sử dụng được để sát trùng cho vết loét.

Một số tiêu chí lựa chọn thuốc sát trùng cho bệnh nhân loét tỳ đè:

  • Phổ diệt khuẩn rộng, đảm bảo tiêu diệt được các loại vi khuẩn, nấm có thể xâm nhập.
  • Khả năng sát khuẩn nhanh và mạnh.
  • Không làm tổn thương tế bào hạt của da.
  • Không gây đau xót hay nhuộm màu da.

Có thể sử dụng dung dịch NaCl 0,9% để sát trùng hàng ngày cho vết loét. Ngoài ra, dung dịch kháng khuẩn Dizigone cũng là sự lựa chọn phù hợp. Dizigone vừa giúp sát khuẩn da, vừa không gây tổn thương đến tế bào hạt của da.

Không nên sử dụng các thuốc sát khuẩn như Oxy già, Povidon Iod. Những sản phẩm này gây tổn thương đến tế bào hạt, làm những tổn thương trên da lâu lành.

➤  Xem thêm: 5 dung dịch rửa vết loét da thông dụng nhất 

3. Băng bó vết loét tỳ đè đúng cách

Vết loét sau khi được sát trùng cần được băng lại để giữ ẩm và tránh vi khuẩn xâm nhập. Trước khi băng vết loét, có thể sử dụng các loại kem dưỡng ẩm để dưỡng ẩm da. Kem dưỡng ẩm sẽ kích thích tế bào hạt sản sinh tế bào da mới, giúp da mau lành lại. Một số loại kem dưỡng ẩm thường dùng là: Vaselin, Lanolin, Vitamin E, Dizigone Nano Bạc.

Chú ý: Chỉ sử dụng kem dưỡng ẩm khi bề mặt vết loét đã khô se, không còn tình trạng chảy dịch hay mủ.

4. Theo dõi và xử lý biến chứng

Nếu những vết loét tiếp tục tiến triển nặng hơn, người bệnh cần được điều trị bằng thuốc. Phác đồ kháng sinh có thể được bác sĩ kê đơn để tránh tình trạng nhiễm trùng. Ngoài ra, can thiệp phẫu thuật để loại bỏ mô hoại tử cũng có thể được cân nhắc thực hiện.

Trong quá trình chăm sóc vết loét, cần đánh giá mức độ đau cho bệnh nhân. Nếu bệnh nhân bị đau có thể sử dụng các thuốc giảm đau như Paracetamol, NSAIDS.

➤  Xem thêm:  Phác đồ điều trị loét tỳ đè của chuyên gia y tế

III. Cách phòng tránh loét tỳ đè cho bệnh nhân nằm liệt

1. Thay đổi tư thế thường xuyên

Như đã nói loét tỳ đè xảy ra khi một vị trí nào đó chịu áp lực trong một thời gian dài. Do đó để phòng tránh loét tỳ đè, xoay sở tư thế cho bệnh nhân là điều rất quan trọng.

Theo khuyến cáo, bệnh nhân cần được thay đổi tư thế nằm hay ngồi ít nhất 2 tiếng một lần. Tư thế nằm được khuyến cáo cáo khoảng 30 độ so với mặt nằm ngang để tránh lực trượt xuống thân dưới.

Ngoài ra, khi thay đổi tư thế không được kéo lê bệnh nhân để tránh lực trượt. Nên sử dụng giường bệnh có thiết bị nâng mỗi khi xoay sở tư thế nghỉ ngơi cho người bệnh.

2. Sử dụng đệm giảm áp lực

Đối với người có nguy cơ bị loét tỳ đè, đệm giảm áp lực sẽ là lựa chọn phù hợp. Đệm giảm áp lực sẽ giúp giảm áp lực của bề mặt giường lên da. Ngoài ra, đệm giảm áp lực cũng giúp da được khô thoáng, giảm nguy cơ gây loét da.

3. Xoa bóp lưu thông máu

Xoa bóp sẽ giúp vùng da bị tỳ đè được lưu thông máu để cung cấp đủ dinh dưỡng cho tế bào. Người chăm sóc có thể thực hiện xoa bóp nhẹ nhàng mỗi khi người bệnh thay đổi tư thế.

4. Chế độ dinh dưỡng khoa học

Bệnh nhân có nguy cơ loét tỳ đè cần có một chế độ ăn đủ dinh dưỡng. Những vùng da bị tỳ đè trong thời gian dài thường bị thiếu máu nuôi dưỡng. Vì vậy chế độ ăn không đủ chất, tình trạng loét rất dễ xảy ra.

Khẩu phần dinh dưỡng cho người bệnh cần có đủ tinh bột, protein, vitamin và các khoáng chất.

➤  Xem thêm: Hướng dẫn chăm sóc vết loét lở cho người già

Trên đây là những lưu ý khi chăm sóc bệnh nhân bị loét tỳ đè. Nếu còn những thông tin nào thắc mắc, hãy liên hệ tới Hotline: 1900 9482, các chuyên gia sẽ tư vấn và giải đáp cho bạn.

Theo Viendalieu.com.vn tổng hợp

]]>
http://viendalieu.com.vn/4-buoc-cham-soc-vet-loet-ty-de-hieu-qua-nhat-707/feed/ 0
Bí quyết xử lý lở loét da mau lành, không để lại sẹo http://viendalieu.com.vn/bi-quyet-xu-ly-lo-loet-da-mau-lanh-678/ http://viendalieu.com.vn/bi-quyet-xu-ly-lo-loet-da-mau-lanh-678/#respond Wed, 25 Nov 2020 04:18:20 +0000 http://viendalieu.com.vn/?p=678 loet-da loét da

Lở loét da là tình trạng bệnh phổ biến gặp ở những bệnh nhân nằm lâu ngày, tỳ đè quá lâu ở một vị trí. Lở loét da gây cảm giác đau đớn, khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày của người bệnh. Nếu không điều trị kịp thời, vết loét sẽ dễ bị bội nhiễm, khi khỏi sẽ để lại sẹo thâm, sẹo lõm. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ tới các bạn bí quyết trị lở loét da vừa mau lành, vừa không để lại sẹo.

I. Nguyên nhân khiến da bị lở loét

Có rất nhiều yếu tố dẫn đến việc hình thành vết loét. Từ một tổn thương rất nhỏ, nếu không phát hiện sớm và chữa trị đúng cách thì vết thương sẽ bị nhiễm trùng, lở loét lan rộng, gây đau đớn, khó chịu. Các nguyên nhân gây ra lở loét có thể kể đến như:

  • Áp lực tỳ đè quá lâu do nằm liệt lâu ngày, bệnh nhân hôn mê sau chấn thương, phẫu thuật…
  • Cung cấp thiếu chất dinh dưỡng làm cho các lớp cơ, mỡ dưới da mỏng đi. Khi đó da sẽ dễ bị loét.
  • Mắc các bệnh lý mạn tính, điển hình là đái tháo đường.
  • Lười vận động, tập thể dục thể thao.
  • Vệ sinh da không sạch sẽ, chưa loại bỏ hết vi khuẩn có hại
  • Độ ẩm của da cao là môi trường thuận lợi cho sự phát triển của vi sinh vật có hại.

Ngoài ra, từ một vết loét nhỏ có thể trở nên nặng thêm nếu:

  • Chăm sóc vết loét không đúng cách: sử dụng các sản phẩm sát khuẩn gây kích ứng, chậm lành vết thương, rắc thuốc kháng sinh
  • Môi trường sống không khô thoáng, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây hại phát triển. Chính điều đó làm gia tăng tính trạng bội nhiễm vi khuẩn tại ổ loét.

➤ Xem thêm: Bị loét da nên ăn gì, kiêng gì cho mau lành?

II. Nguyên tắc chăm sóc vết lở loét da

loet-da loét da

Khi hiểu rõ về nguyên nhân gây loét tỳ đè, chúng ta cũng rút ra được những nguyên tắc cơ bản để chăm sóc loét hiệu quả:

1. Giảm áp lực tỳ đè tại vết loét

  • Thay đổi tư thế đối với những bệnh nhân nằm lâu, 2 giờ/lần.
  • Đặt bệnh nhân nằm đầu cao khoảng 30 độ.
  • Sử dụng giường, ghế đẩy trợ giúp đặc biệt nhằm duy trì áp lực tỳ đè <32 mmHg.

2. Nâng đỡ thể trạng

  • Tập vận động nhẹ nhàng cho người bệnh
  • Chế độ dinh dưỡng hợp lý: protein, vitamin, khoáng và các yếu tố vi lượng,…
  • Tăng cường lưu thông máu đến vùng da bị tỳ đè: mát xa, xoa bóp nhẹ nhàng cho người bệnh.

3. Vệ sinh vết loét bằng dung dịch kháng khuẩn  

Đây là bước quan trọng nhất trong quá trình chăm sóc và điều trị vết loét. Dung dịch kháng khuẩn sẽ giúp tiêu diệt các vi sinh vật tại ổ loét. Khi được đảm bảo sạch sẽ, không viêm, nhiễm trùng, vết loét sẽ được kiểm soát để không loét thêm, giảm chảy mủ, dịch và dần co lại.

Để đạt hiệu quả tối ưu, dung dịch kháng khuẩn dùng vệ sinh vết loét phải đạt được các tiêu chí:

  • Khả năng kháng khuẩn mạnh
  • Không gây xót, kích ứng, an toàn cho da
  • Không làm tổn thương mô hạt, cản trở quá trình hồi phục tự nhiên.

thuoc-dieu-tri-loet-ty-de thuốc điều trị loét tỳ đè

4. Điều trị nâng cao 

Song song với việc vệ sinh vết thương, trong trường hợp vết loét ở mức độ nặng hơn cần sử dụng thêm các phác đồ điều trị như:

  • Các thuốc chống viêm nhóm NSAIDs, steroid,…
  • Các thuốc kháng sinh đường uống hoặc bôi: sulfadiazine
  • Các can thiệp ngoại khoa nếu việc sử dụng thuốc không hiệu quả: cắt lọc vết loét, phá bỏ đường hầm,…

➤  Xem bài viết: 8 Sai lầm thường gặp khiến vết loét lâu lành

III. Bốn bước xử lý vết loét tại nhà hiệu quả

1. Bước 1: Làm sạch sơ bộ vết loét

Ban đầu, các vết loét sẽ tồn tại nhiều bụi bẩn, mảnh da chết, dịch rỉ viêm. Cần làm sạch sơ bộ trước khi sử dụng các dung dịch sát khuẩn. Đối với các vết loét ở mức độ nhẹ, mọi người có thể làm sạch sơ bộ tại nhà bằng cách:

  • Dùng nhíp (hơ qua lửa, để nguội) để gắp bỏ mảnh da chết, di vật tại vết loét.
  • Dùng nước muối sinh lý để lau, rửa vết thương.

Lưu ý: Với các vết loét nặng, có mùi xuất hiện hoại tử, bệnh nhân tuyệt đối không được áp dụng phương pháp trên. Cần đến cơ sở y tế để xư lý vết loét một cách an toàn, tránh nhiễm khuẩn.

2. Bước 2: Vệ sinh vết loét bằng dung dịch kháng khuẩn chuyên dụng

Đây là bước vô cùng quan trọng, sử dụng trong tất cả các trường hợp bệnh nhân bị loét da. Vết loét chỉ có thể nhanh lành nếu không bị nhiễm khuẩn. Bên cạnh đó, nếu việc sát khuẩn không đúng cách, vi khuẩn còn xâm nhập vào tuần hoàn chung, gây nhiều biến chứng nguy hiểm: nhiễm trùng máu, viêm cầu thận cấp,…Các vết loét nên được vệ sinh nhiều lần mỗi ngày để đảm bảo vết loét luôn được sạch khuẩn. Một số dung dịch sát khuẩn được đánh giá là hiệu quả nhất cho vết loét: Dizigone, povidon iod, chlorhexidine,…

Cách vệ sinh vết loét bằng dung dịch kháng khuẩn:

  • Thấm dung dịch ra bông/gạc để lau vết loét 3-4 lần/ngày
  • Lau dung dịch lên vết loét trong tối thiểu 30 giây, không cần rửa lại bằng nước

3. Bước 3: Dưỡng ẩm vết loét

Dưỡng ẩm vết loét nhằm thúc đẩy nhanh quá trình lành vết loét. Một số sản phẩm dưỡng ẩm như Dizigone Nano Bạc còn có khả năng sát khuẩn. Nhờ đó, hiệu quả sát khuẩn được kéo dài, giảm bớt số lần vệ sinh vết loét.

Lưu ý: Các sản phẩm dưỡng ẩm giúp duy trì độ ẩm cho vết loét nên chỉ sử dụng khi vết loét khô se hẳn, không còn dịch rỉ viêm. Các vết loét nặng sẽ khô se từ ngoài vào trong nên người chăm bệnh cần chú ý theo dõi để thoa kem ở những vùng da đã khô hẳn.

4. Bước 4: Băng vết loét

Cần băng bó vết loét để:

  • Ngăn cản các yếu tố ngoài môi trường: bụi bẩn, vi khuẩn,…
  • Hạn chế sự tiếp xúc, cọ xát của vết loét với đồ đạc xung quanh.

Lưu ý: không được băng quá chặt, tránh gây đau nhức và tạo điều kiện cho vi khuẩn kị khí phát triển. Băng gạc phải đảm bảo vô khuẩn, thay sau mỗi lần vệ sinh vết loét.

IV. Những điều cần tránh khi chăm sóc vết loét tại nhà.

vet-thuong-ho vết thương hở

  • Vệ sinh vết loét bằng các phương pháp dân gian: lá trầu không, lá trà xanh,…Các phương pháp này chưa được khoa học chứng minh về tính an toàn, sử dụng trên các vết loét có thể làm nặng thêm tình trạng vết loét.
  • Sử dụng các sản phẩm vệ sinh không hiệu quả, an toàn. Một số sản phẩm kháng khuẩn như: nước oxy già, cồn y tế, betadine có hiệu lực thấp động thời còn gây kích ứng, tổn thương tế bào hạt, chậm lành vết thương. Không nên sử dụng vết những vết loét nặng.
  • Tự ý rắc thuốc kháng sinh lên vết thương: Đây là hành vi không tuân thủ hướng dẫn điều trị của bác sĩ. Việc dùng sai cách này không những không cải thiện được tình trạng loét mà còn tăng nguy cơ bội nhiễm do vi khuẩn kháng thuốc.

Những thông tin trên hi vọng sẽ giúp ích được các bạn trong quá trình xử lý các vết lở loét một cách an toàn – hiệu quả. Bản thân người bệnh hoặc người nhà thường xuyên theo dõi, kiểm tra để phát hiện và điều trị kịp thời các vết loét. Mọi câu hỏi của các bạn xin liên hệ tới số HOTLINE 19009482 để được chúng tôi tư vấn và giải đáp.

loét tỳ đè loet-ty-de

loet ty de loét tỳ đè

loét tỳ đè loét nằm liệt

Các vết loét tỳ đè cải thiện nhanh chóng sau khi được tư vấn chăm sóc bởi các chuyên gia của Viện da liễu 

Đăng ký tư vấn miễn phí

➤ Xem thêm: Bị loét da bôi thuốc gì nhanh khỏi?

Theo Viendalieu.com.vn tổng hợp 

]]>
http://viendalieu.com.vn/bi-quyet-xu-ly-lo-loet-da-mau-lanh-678/feed/ 0
Phác đồ điều trị loét tỳ đè theo hướng dẫn của chuyên gia y tế http://viendalieu.com.vn/phac-do-dieu-tri-loet-ty-de-theo-chuyen-gia-y-te-686/ http://viendalieu.com.vn/phac-do-dieu-tri-loet-ty-de-theo-chuyen-gia-y-te-686/#respond Wed, 25 Nov 2020 03:51:40 +0000 http://viendalieu.com.vn/?p=686 Phác đồ điều trị loét tỳ đè

Loét tỳ đè có thể xuất hiện bất cứ lúc nào ở những người hạn chế vận động, người nằm liệt. Do đó cần nắm được những dấu hiệu, cách chăm sóc đối với từng giai đoạn loét. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ gửi đến độc giả phác đồ điều trị loét tỳ đè hiệu quả nhất của chuyên gia y tế.

I. Những dấu hiệu của loét tỳ đè

Loét tỳ đè là những tổn thương do áp lực trong một thời gian dài đến bề mặt da. Ở những vị trí xương lồi có nguy cơ bị loét tỳ đè cao nhất. Những dấu hiệu của loét tỳ đè được phân thành những mức độ sau.

  • Loét tỳ đè độ 1: Loét tỳ đè ở giai đoạn 1 chưa có những tổn thương thực thể trên da. Những vùng da này có màu khác thường so với vùng da khác. Những người da sáng sẽ chuyển sang đỏ và không chuyển màu nhạt không ấn. Đối với người da tối màu da có thể chuyển màu tím hoặc xanh. Ngoài ra, những vùng da này có thể mềm hơn hoặc cứng hơn, lạnh hơn hoặc ấm so với vùng da bình thường.
  • Loét tỳ đè độ 2: Giai đoạn này đã có sự khiếm khuyết của da tới phần hạ bì do vết loét bắt đầu hình thành. Những vết loét khá nông, có thể có các mụn nước và viền đỏ xung quanh.
  • Loét tỳ đè độ 3: Sự khiếm khuyết đã lan sâu hơn và tới lớp mỡ dưới da. Những ổ loét đã tạo thành lỗ và hầm.
  • Loét tỳ đè độ 4: Giai đoạn này khá giống với giai đoạn 3, tuy nhiên tổn thương đã ăn đến phần cơ, gân và xương.
  • Không rõ giai đoạn: Vùng da bị loét bị bao bởi vết bẩn hoặc vảy nên không đánh giá được độ sâu.
  • Chấn thương mô sâu: Tổn thương da và mô do lực chà sát hay áp lực, làm vùng da có màu tím đến nâu hạt dẻ. Da có thể còn nguyên vẹn kèm các bọng nước chứa máu hoặc chất nhầy dính.

➤ Xem thêm: Loét tỳ đè – những kiến thức cơ bản

II. Phác đồ điều trị loét tỳ đè theo hướng dẫn của chuyên gia tế

1. Giảm áp lực

Loét tỳ đè thường xuất hiện ở những vị trí xương lồi. Do đó những vị trí này cần được giảm áp lực để tránh lực đè ép.

  • Thay đổi tư thế thường xuyên: Bệnh nhân loét tỳ đè cần được thường xuyên thay đổi tư thế nằm nghỉ. Thời gian khuyến cáo cần thay đổi tư thế là tối thiểu 2 giờ. Tư thế nằm nghỉ cũng chú ý dưới 30 độ so với mặt nằm ngang để tránh lực trượt. Đối với bệnh nhân ở tư thế ngồi, nên thay đổi tư thế sau ít nhất 1 giờ.
  • Sử dụng đệm giảm áp lực: Dùng đệm giảm áp lực sẽ giúp giảm lực đè ép lên những vị trí bị loét tỳ đè.

2. Chăm sóc vết loét tại chỗ

Vệ sinh vết loét cho người bệnh 3-4 lần/ngày bằng dung dịch kháng khuẩn. Đây là bước chăm sóc cực kỳ quan trọng vì sẽ giúp vết loét sạch khuẩn, không bị viêm, nhiễm trùng gây loét sâu thêm. Mùi hôi giảm đi, mủ và dịch bớt chảy, vết loét co lại và dần hồi phục.

Dung dịch kháng khuẩn phù hợp cho vết loét phải đảm bảo tác dụng mạnh, không gây xót và không làm tổn thương mô hạt dưới da. Sản phẩm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu này là Dung dịch kháng khuẩn Dizigone. 

Không nên sử dụng các thuốc sát trùng như oxy già, Povidon Iod vì những sản phẩm này gây hại cho tế bào hạt của da, làm chậm lành vết loét.

Ngoài dung dịch kháng khuẩn, có thể tiến hành những biện pháp làm sạch mô hoại tử như:

  • Khử trùng cơ học: Phương pháp sử dụng bồn tạo sóng, sử dụng áp suất vừa đủ để làm sạch vết thương. Khử trùng cơ học thích hợp khi vết loét có dịch lỏng và mảnh vụn nhỏ. Cần thận trọng khi dùng phương pháp này vì có thể loại bỏ cả mô hạt lành của da.
  • Làm sạch bằng enzym: Đối với trường hợp loét tỳ đè nhẹ có thể dùng phương pháp sử dụng enzym để làm sạch. Có thể sử dụng các enzym như Collagenase, Papain, Fibrinolysin, Streptokinase.
  • Phẫu thuật sinh học: Sử dụng ấu trùng ruồi xanh để loại bỏ có chọn lọc các mô hoại tử. Phương pháp này sử dụng hữu ích nhất khi loét đã ăn vào gân, cơ hoặc xương.

3. Băng vết loét

Vết loét sau khi được làm sạch cần được băng bó để giữ độ ẩm và tránh nhiễm khuẩn. Băng cần được thay định kỳ hàng ngày để vết loét không bị dính dịch.

4. Kiểm soát đau cho bệnh nhân

Đối với bệnh nhân còn cảm giác, những vết loét tỳ đè sẽ gây đau. Do đó cần đánh giá mức độ đau để cho bệnh nhân sử dụng thuốc. Khi tình trạng đau nhẹ và vừa, có thể sử dụng các thuốc giảm đau Paracetamol hoặc NSAIDS.

Có thể sử dụng một số thuốc giảm đau cho bệnh nhân

5. Kiểm soát nhiễm trùng

Trong quá trình điều trị, vết loét có thể bị nhiễm trùng. Khi bị bội nhiễm vi khuẩn, bác sĩ sẽ kê phác đồ kháng sinh để điều trị tình trạng nhiễm khuẩn.

6. Đánh giá nhu cầu dinh dưỡng

Để vết loét được mau chóng lành lại, chế độ dinh dưỡng phù hợp là rất quan trọng. Bệnh nhân cần được đảm bảo lượng calo nạp vào, protein từ 1,25 đến 1,5g/kg thể trọng. Ngoài ra các thành phần như vitamin, khoáng chất cũng cần được đảm bảo đầy đủ.

➤  Xem thêm: 4 bước chăm sóc vết loét tỳ đè hiệu quả nhất

III. Cách phòng tránh loét tỳ đè cho người nằm liệt

1. Xác định trường hợp có nguy cơ cao

Loét tỳ đè thường xuất hiện ở những người bị hạn chế vận động, người già nằm liệt. Bên cạnh đó, những người mắc các bệnh nền như bệnh động mạch vành, đái tháo đường cũng dễ bị loét tỳ đè.

2. Thay đổi tư thế thường xuyên

Đây là mục tiêu chính để phòng ngừa loét tỳ đè. Cần đảm bảo áp lực lên một vị trí xương lồi nào không được quá 2 giờ. Bệnh nhân, người chăm sóc cần kiểm tra những vị trí dễ bị loét tỳ đè. Khi có sự thay đổi bất thường của da, cần thông báo đến bác sĩ để đưa ra biện pháp xử trí phù hợp.

3. Chăm sóc, vệ sinh cho người bệnh

Vệ sinh nhẹ nhàng, sạch sẽ hàng ngày cho bệnh nhân sẽ ngăn ngừa đáng kể loét tỳ đè xuất hiện. Thực tế đã chỉ ra rằng những trường hợp loét tỳ đè nguyên nhân lớn do sự chăm sóc không ở mức tối ưu.

4. Xoa bóp lưu thông máu

Xoa bóp lưu thông máu cũng là biện pháp hiệu quả để ngăn ngừa loét tỳ đè. Vùng da bị tỳ đè thường xuyên sẽ bị thiếu dinh dưỡng. Do đó xoa bóp để máu lưu thông sẽ giúp cải thiện được việc cung cấp dinh dưỡng tới mô tế bào.

loet ty de loét tỳ đè

loét tỳ đè loet-ty-de

loét dizigone

loét tỳ đè loét nằm liệt

loét_quốc tuấn

Phản hổi của người nhà bệnh nhân sau khi chăm sóc vết loét tỳ đè theo hướng dẫn của chuyên gia Viện da liễu.

Đăng ký tư vấn miễn phí

Trên đây là phác đồ điều trị loét tỳ đè theo hướng dẫn của chuyên gia y tế. Nếu bạn đọc có bất kỳ câu hỏi hay thắc mắc nào, hãy liên hệ tới Hotline: 1900 9482 để được các chuyên gia tư vấn và giải đáp.

Xem thêm: 10 điều cần làm để phòng ngừa loét tỳ đè cho người nằm lâu

Theo Viendalieu.com.vn tổng hợp

]]>
http://viendalieu.com.vn/phac-do-dieu-tri-loet-ty-de-theo-chuyen-gia-y-te-686/feed/ 0